Nhân Loại Khám Phá Ðạo Cao Ðài - 2 / 2 * Biên khảo HT / Huỳnh Tâm

Vua Tề cho là phải.
Nhờ vậy người đàn bà bảo toàn cả hai đứa bé và sau được Vua nước Lỗ thưởng một trăm tấm lụa và tặng hai chữ "nghĩa cô".
Ðó là tâm lý xử nghĩa của một người đàn bà ở tận góc núi ven rừng nơi trường đời.
Khi người ta bỏ được thuyết "bản ngã" ra ngoài hành động trông ra chính đáng và cao thượng làm sao!
Nơi cửa Ðạo, chủ nghĩa giác thế độ đời lại cao cả hơn nữa.
Nếu tâm vẫn còn chịu khổ để lo cái "của mình" còn hay mất, được hay thua, thêm hay bớt thì phận sự Ðạo làm sao cho trọn?
Ðức CAO THƯỢNG PHẨM có giáng cơ dạy rằng: "Phải giữ thân thể khỏi sa ngã vào sự ràng buộc nào phải cực trí lao thần. Tâm được trong sạch thanh cao, Thần được nhẹ nhàng thơ thới, người hành đạo mới thành hữu dụng cho Ðạo Ðời."

Còn mang lấy xác thân là còn trách nhiệm cho đến ngày thở hơi cuối cùng. Phải tự nuôi tâm chí cho cao thượng, tự bảo đảm cái trách nhậm ấy đặng tự tạo con đường "sống còn" hầu giải thoát cho những kẻ đang "sống mất".
Than ôi! Họ "sống mất" không biết bao nhiêu, thành ra đời loạn, chúng ta có đành chịu kiếp sống mất chăng?
Dưới đây là một bài thi giáng cơ của Ðức Nhàn Âm Ðạo Trưởng:
"Tìm Ðạo mà chi khá hỏi mình,
Bến mê mới vững vớt quần sinh.
Vun trồng cội phúc ơn chan thấm,
Giong rủi đường tiên nghĩa tạc gìn.
Tâm chánh nương nhau dìu lối chánh,
Lòng thanh nhờ lẫn lóng hơi thanh.
Thiên cơ tuy hẵn nêu trường khảo,
Lướt khỏi ngàn thu quả đắc thành."

Thánh Giáo của Ðức Diêu Trì Kim Mẫu:
"Ðời hay Ðạo cũng vậy, muốn lập nền tảng cho sự thái bình, phải cần lập tâm chơn chánh đỉnh đạt để gieo sự hòa nhã yêu đương rồi mới gia tề quốc trị.
Thiếu nhân kém đức, tâm chí nông nỗi, chủ hướng mơ màng, chẳng qua tạo cảnh khổ cho nhơn sanh mà thôi. Vậy các con nên trao giồi chữ tâm cho lắm.
Mẹ để ít lời dưới đây cho các con làm chuẩn thằng trong bước Ðạo.
"Gắng sức trau giồi một chữ TÂM,
Ðạo đời muôn việc khỏi sai lầm.
Tâm thành ắt đoạt đường tu vững,
Tâm chánh mới mong mối đạo cầm.
Tâm ái nhơn sanh an bốn biển,
Tâm hòa thiên hạ trị muôn năm.
Ðường tâm cửa Thánh dù chưa vẹn,
Có buổi hoài công bước Ðạo tầm."

Mấy bài Thánh Giáo trích lục chúng ta đã được đọc qua là những lời châu ngọc, chúng ta nên cố gắng nhớ để làm kinh nhựt tụng.
Trong bước đường tu, dưới bóng từ bi bác ái của Ðức Chí Tôn, ước mong những lời dạy bảo ấy sẽ giúp ích mãy may cho những đạo hữu ham tìm ánh sáng của chơn lý.

1) - CƠ LẬP ĐẠO (Enseignement Réligiaux)
2) - CƠ LẬP PHÁP (Législation Sacordoce)
3) - CƠ PHỔ ĐỘ (Prepagande de la Foi)
4) - CƠ BÍ PHÁP CỦA ĐẠO (Enseignements Esotériques)

1) HỘ PHÁP và THƯỢNG PHẨM là CƠ LẬP ĐẠO:
Tiên khởi Đức CHÍ TÔN đã dùng đặng rửa lỗi cho chúng sanh xây nền Đạo, dựng Hội Thánh, lập Tân Luật và Pháp Chánh Truyền mà thể cho Thiên Điều và Hiến Pháp Thiên Đạo. Khi Đức THƯỢNG PHẨM qui vị rồi, thì Cơ Phong Thánh đã xong phận sự và nền Đạo cũng đã lập hoàn toàn thì Chức sắc phải chịu luật lệ công cử và duy có tuân y Tân Luật mà đạt lần phẩm vị.
Cho nên về Cơ bút của Cơ Lập Đạo, tức là Hộ Pháp và Thượng Phẩm, đã trọn vẹn phận sự rồi.

2) HẬU và ĐỨC là CƠ LẬP PHÁP:
Chuyên về Hiến Pháp của Đạo (Législation Réligieux)
Hiến Pháp của Đạo là Tân Luật và Pháp Chánh Truyền thì không ai đặng phép canh cải, thêm bớt mà Cơ Lập Pháp không biết và nhứt là không có Hội Thánh Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài công đồng nhìn nhận, cũng như buổi lập Tân Luật Thánh ý đã muốn cho cả Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài phải công đồng nhìn nhận.

3) MỸ NGỌC và SANG là CƠ PHỔ ĐỘ:
Dẫn dắt chúng sanh vào cửa Đạo.
4) NGHĨA và TRÀNG là CƠ BÍ PHÁP của ĐẠO:
Nhưng hiện thời Tịnh Thất của Đạo chưa thành lập thì phận sự chưa đến.
Những lời chú thích chép trên đây là do theo lời của Đức HỘ PHÁP đã giải ngày 21 tháng 3 năm 1932 (Al, Rằm tháng 2 năm Nhâm Thân) Thành lập Hiến Pháp và Nội Luật Hiệp Thiên Đài, ban hành do Châu tri số 60 đề ngày 4/12/1932 của Đức HỘ PHÁP và Quyền GIÁO TÔNG Thượng Trung Nhựt phê kiến. Phần đông Chức Sắc Hiệp Thiên Đài là Công Chức ở Sài Gòn, thỉnh thoảng cũng thư từ góp ý về việc Đạo mà thôi. Mãi đến năm 1956 (Bính Thân)  Đức HỘ PHÁP bị một nhóm phản đồ về phản loạn Tòa Thánh, Đức HỘ PHÁP ra đi Campuchia.

Mùa Thu Mậu Tuất - Septembre 1958.
Thượng Sanh Cao Hoài Sanh [10]
Quyền Giáo Tông, Cao Thượng Phẩm và Cửu Vị Tiên Nương.
Ðêm 28 tháng 7 Canh Dn ( 1950 ).
Phò Loan: Lut s Kho, Hưng.
Hu Ðàn: Truyn Trng Phưc, Lut s Khen, Nhung.
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào các em. Bn Ðo đêm nay đến dy các em v mt tinh thn Ðo Ðc. Bn Ðo gii v Tam th con ngưi cho các em nghe. Con ngưi có ba th:
" - Th th nht là xác thân do cha m sanh ra là xác thân, có ngũ quan, biết cm-giác xúc đng, do nơi khí bm ca cha m mà biến tưng ra. Nó cũng như con vt.
- Th th nhì gi là Ð Nh xác thân ca Ðc Pht Mu ban cho. Còn th th ba là Linh hn, do Ðc Chí Tôn ban cho. Trong ba th y phi hip li mi thành con ngưi, nhưng bn cht nó khác nhau là Ð Nh xác thân, tc nhiên là Chơn Thn ca con ngưi. Ngưi ta gi là cái vía hay là hào quang đó. Nó do theo cái th th nht mà biến hình, cũng như đ bt kế con vt.
- Th th ba là linh hn, do Ðc Chí Tôn ban cho, tc nhiên là mt đim linh quang ca Chí Tôn chiết xung, đ cho con ngưi biết hiu, và khôn ngoan hơn loài vt. Ngưi ta gi là "thiên h" đó. Vy th th ba như ngưi cm cương con vt. Ba th y khi nào đưc hip mt, thì con ngưi y mi thu hiu c Thiên Cơ ca Ðc Chí Tôn. Mt khi con ngưi đã thu hiu đưc Thiên Cơ, thì ngưi y đã đot Ðo. Bi vy, cho nên ngưi tu phi tp luyn thế nào, cho Tam Th y đưc tương liên vi nhau, thì con ngưi mi tr nên sáng sut hơn k thưng tình. Phương luyn đng tương hip Tam Th thì Ðc H Pháp đã có dy lâu ri, các em quên sao?

Ðêm 5 tháng 8 Canh Dn.
Phò Loan: Lut s Khe, Khen
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào các em nam n.
Hôm nay Bn Ðo ch dy các em v Tam Th xác thân con ngưi. Ðêm trưc Bn Ðo đã có ging ri, nhưng vì đến thi cúng mà Bn Ðo phi ngưng bút, thành ra không hết ý nghĩa ca nó. Vy nay Bn Ðo xin tiếp thêm cho các em hiu rõ.
V Tam Th xác thân ca con ngưi, Bn Ðo đã giảng riêng t bản cht ca nó, cho các em hiu ri.
Nay Bn Ðo nói v s dng Thiêng Liêng ca nó. Ð Nht xác thân cũng như con vt, do khí bm ca cha m mà biến thành. Nó thuc v hu hình, luôn luôn chu nh hưng ca ngoi vt, hơn là nh hưng ca tinh thn. Nếu nó chng chu s km  thúc ca linh hn, là Ð Tam xác thân thì cũng như con vt mà không có ngưi cm cương. Nếu con vt mà không có ngưi cm cương gìn gi nó thì các em tưng coi con vt y nó phi thế nào?

Lut S Khen và Khe bch: - D, s tr nên buông lung.
- Phi đó, bi l y mà nhng ngưi tu cn phi thng nhng cái dc vng ca Ð Nht xác thân. Ð nht xác thân rt có ích cho toàn th con ngưi. Nhưng nếu chng thng đng nhng điu dc vng ca nó, thì cũng rt có hi cho con ngưi chng ít.

Lut Sng bch: - Thưa Ðc Ngài, thân th con ngưi do nhng tế bào cu to thành hình, nó là cht sanh. Mt khi con ngưi b xác cho đt thì cht sanh y đi đâu? Chng l mt luôn, hoc nó đi theo Ð  Nh và Ð Tam xác thân?

- Ðó là mt vic mà Bn Ðo cn phi gii rõ cho các em đưc tn hiu, đ có dp đi truyn Ðo sau ny.
Trong Ð Nht xác thân đã có ngũ quan, biết xúc đng; và các tế bào đ cho Ð Nht xác thân c đng, đi đng, làm cho con ngưi có cái sng thc tế theo con mt thy hng ngày ca loài ngưi đó. Nhưng đến khi mà ngưi ta gi là chết thì Ð Nht xác thân phi ra thế nào? Không l nó b tiêu dit ? Vì nó đã có cái sng sn trong bãn th ca nó. Như vy thì cái xác chết nó đi đâu, hay cũng b tiêu tan dưi nấm m, mà ngưi ta gi là nơi an ngh ngàn thu ca con ngưi. Nó thuc v Bí Pháp, đ Bn Ðo nói rõ trong my câu hi đó.
Ðã nói rng Ð Nht xác thân nó không chết mà ti sao con ngưi chng còn cử đng đưc, và phi đ cho ngưi khác chôn cái xác dưi nm m. y là nó phi chu lut tiến hóa ca To Ðoan, thay cũ đi mi, đ cho Ð Nht xác thân tr nên đp đ đng phù hợp vi Linh Quang sáng sut ca Ðc Chí Tôn ban cho nơi mt thế ny, đ thay thế cho ngài đng bo v cơ sanh hóa ca Ngài cho đưc tn ti. Như trưc kia, con ngưi mi đưc sanh ra thì thân th xu xa, ăn lông lỗ, chng khác chi hình tưng con vt. Vi thân hình y, mc du Ðc Chí Tôn đã ban cho mt Chơn Linh Thánh Ðc cũng khó mà to nên mt xã-hi văn-minh hay cơ khí đưc. Lúc đu loài ngưi có rt ít, có th sng trong hang, hoc kt đá đưc. Ch như ngày nay, nhân loi đã nhiu, cn phi lp sông, phá rng, trang bng chơn núi mà chưa đ thay, nên phi có s thay đi xác thân đ cho con ngưi hc hi, cho tinh vi, và đot đưc cơ sanh hóa ca To Ðoan, thì con ngưi càng ngày mi khai thác nhng nơi hm m, và rng rú mà t chc mt xã-hi văn minh. Cách ăn, thói cũng đoan trang hơn khi xưa và nhơn loi tìm đưc cơ bí mt ca To Ðoan, mà làm nên nhng máy móc đ thay thế cho sc ngưi, s giao thông gia x ny đến x khác, t xưa hn là không phương thế đi đưc. y cũng nh khoa hc mà đng như thế. Ri ln hi, loài ngưi s đot đng c s bí mt ca To Ðoan mà thay thế cho Ðc Chí Tôn làm ch cơ sanh hóa ca Ngài.
Ð Nht xác thân phi b lut thay đi, ch không phi chết đâu. Khi xác thân ny b lut thay đi ca To Ðoan thì nó không khi nào còn hưn hình li đưc vi Ð Nh xác thân và Ð Tam xác thân theo em nói, mà nó phi ln vi đt đ nuôi nhng cht sanh như là tho mc, ri t tho mc s nuôi đến thú cm, ri cũng t thú cm, nó li nuôi cho loài ngưi, cũng như ngưi ta bón phân đó. Nó vn ln cùng đt mà thôi, ch không th bay đi đâu đưc.
Ðã nói rng xác thân nó ln vi đt, thì l dĩ-nhiên đó là đt ri. Cái xác nào cũng phi biến thành đt c. Ch có lâu hay mau do s chôn ct nó kín hay h, hoc chc hay không chc đó thôi. Ðã nói rng mt thế ny không chi là bn c, vì nó do vt cht biến sanh, thì phi chu lut tiêu dit hay là lut thay đi ca To Ðoan. Ðến như st hoc đá, chc là bao, nhưng nó còn có gii hn thi gian mà tiêu mòn. Ð kết lun v Ð Nht xác thân, Bn Ðo cho các em hiu rng mi s thế, cũng không bn bĩ c. Nó phi chu lut thay đi, hay lut luân hi tùy theo vt hay ngưi. Lut thay đi và lut luân hi rt có ích cho cơ sanh hóa ca To Ðoan, vì mi ln thay đi hoc luân chuyn, là mi ln tiến hóa cao lên. Nên lun v Bí Pháp, thì không có gì là mt hay chết c. Bi trong cái chết nó có nh hưng cho cái sng; và trong cái mt, nó có nh hưng cho cái còn. Vy cho nên Ð Nht xác thân phi chu lut thay đi mà ngưi ta gi là chết đó. Nó không phi là mt, mà nó còn mãi vi vn vt.
Bn Ðo xin kiếu.

Phn b túc: Trong bài Thuyết Ðo ca Ðc H Pháp đêm 14 tháng 3 năm K Su ( 1949 ) v" Con Ðưng Thiêng Liêng Hng Sng" có đon: Ðc Chí Tôn ban cho mi kiếp sng chúng ta có mt ln chết. Mi cái chết có cái t khí, t khí y là mt khi đng làm "Tòa sen" cho chúng ta, tc nhiên đnh v cho chúng ta đó vy.

Ðêm 7 tháng 8 Canh-Dần. ( DL 18/9/1950 ).
Phò Loan : Luật sự Nhung, Khen,
Hầu Ðàn : Thừa Sử Hải, Truyền Trạng Phước, Luật sự Khỏe, Hưỡng, Khoe. Cô Thư Ký: Ngôn.
- Cao Thượng Phẩm: Bần Ðạo chào các em nam nữ. Hôm nay Bần Ðạo giải tiếp về Ðệ Nhị xác thân. Ðệ Nhị xác thân mà chúng ta thường gọi cái vía, tức là bãn năng của chúng ta đó. Bãn năng ấy là Chơn Thần, mà chủ của nó tức nhiên là Phật Mẫu. Chơn Thần là một thể vô hình bất tiêu, bất diệt, luôn luôn tiến-hóa hay ngưng trệ, do mỗi lần tái kiếp được dày công hay đắc tội. Nói cho rõ hơn nữa, thì nó là lục dục thất tình đó. Vậy khi lục dục thất tình được điều độ, là nhờ Ðệ Tam xác thân điều khiển nổi, bằng không, thì nó vì Ðệ Nhứt xác thân, tức là  hình vật sai biểu theo bãn-chất của nó. Vậy Ðệ Nhị xác thân là hình bóng đi lập công, bồi đức. Thoảng như nó trọn nghe lời của Ðệ Tam xác thân thì được trọn lành mà về cõi Thiêng Liêng Hằng Sống, mà chúng ta gọi là đắc quả. Còn nương theo thú chất hình vật là Ðệ Nhứt xác thân, là phải luân hồi chuyển kiếp mãi mãi, chúng ta thường nói là bị đọa đó.
Mỗi khi bị đọa thì tùy theo sở năng của kiếp vừa qua mà biến hình; hoặc giả lơ lửng ở chốn không trung, nơi mà các điễn giao hợp, chờ cho đến đúng thời hay đúng hạn, để mà thăng lên hay giáng xuống. Vì thế người trần hay gặp nó hiện hình mà cho rằng ma hay quỷ. Những Chơn Linh ấy hoặc do phạm thệ, hay trốn thệ mà phải bị như vậy. Ðến lúc bị các điễn nổ tan mà biến mất, theo Tam Kỳ Phổ Ðộ gọi là bị Ngũ Lôi tru diệt đó. Những Chơn Linh đó nếu nhẹ tội thì được nhẹ nhàng hơn một chút, nên khi các điển phối hợp thì bay lên cao một chút, đặng khỏi tan, nhưng cứ vơ-vẫn mãi ở đó đặng nhìn lại cuộc thế chuyển xây, mà chúng ta gọi là tận đọa tam đồ bất năng thoát tục.
Nó giống với nguyên-căn của nó là khi mà nó biết giữ sự trung dung điều-hòa của nó vì người ta, có đủ lục dục thất tình mới trọn hiểu biết sự thay đổi của càn khôn vũ trụ, mới lập được công đức bằng nó quá chìu theo Ðệ Nhứt xác thân, tức là lục dục thất tình đã đi quá hạn, làm cho chênh lệch lẽ yêu ái của Phật Mẫu hằng có, thì nó phải bị chẳng đồng thể.
Khi thoát xác thì chơn linh nào phạm tội lại càng đau đớn hơn nhiều, vì lằn âm điển của đất luôn luôn lôi kéo.
Vì cớ mà bị luân hồi chuyển kiếp đó. Kỳ sau, Bần Ðạo giải tiếp thể thứ ba. Ðể Bần Ðạo cho một bài thi nói về thể thứ nhứt, và một bài thi nói về thể thứ hai, các em đọc đi đọc lại có ích lắm đó!
Thi:
"Bãn chất vốn sanh bởi địa hoàn,
Âm dương nhờ đó mới thành căn.
Nhựa nhành do bởi con vi tố,
Máu huyết nảy sinh vật hữu sanh.
Nhờ hưởng khí Trời nên được sống,
Nương theo vị đất đặng hằng sanh.
Kiếp căn bao thuở đà tiền-định,
Vi tố đến hồi trở lại căn.

Nguyên lai bổn chất vốn trung bình,
Lục dục thất tình vẫn vẹn thinh.
Phật Mẫu ban cho nên đức tính,
Chí Tôn trau sửa được thành hình.
Ruộng cày sáu mẫu lo vun quén,
Nhà ở bảy căn gắng vẹn gìn.
Trở lại ngôi xưa nhờ khéo dưỡng,
Yêu thương Phật Mẫu tạo nên hình."

Ðó, các em coi thì đủ rõ Ðệ Nhứt xác thân và Ðệ Nhị xác thân là gì rồi. Bần Ðạo thăng.

Ðêm 6 tháng 8 năm Canh-Dần ( 19/9/50 ).
Phò Loan Thừa Sử Hải, Luật Sự Khỏe.
Hầu Ðàn: Truyền Trạng Phước, Luật Sự Hưỡng, Nên, Du, Ính, Lễ Sanh Hương Nương, và hai vị Nữ Phái.
- Cao Thượng Phẩm: Bần Ðạo chào các em nam, nữ. Hôm nay Bần Ðạo xin giải tiếp về Ðệ Tam xác thân. Ðệ Tam xác thân là linh hồn do Ðức Chí Tôn ban cho, để điều khiển Ðệ Nhứt và Ðệ Nhị xác thân, tức nhiên là người cầm cương. Ấy là nền tảng cho sự tiến hóa của con người, thì lẽ dĩ nhiên nó phải chịu sự thay đổi theo thân sinh của con người, tùy theo sự sáng suốt của nó. Cũng có khi một Chơn Linh sáng suốt mà lại ngự vào một Ðệ Nhứt xác thân xấu xa để giúp cho Ðệ Nhứt xác thân được lập công bồi đức trong một kiếp sanh nhưng điều đó rất ít. Phần nhiều là một Chơn Linh sáng suốt đều ngự trong một Ðệ Nhứt xác thân tốt đẹp. Nên về khoa bói toán của Thiên lý học, người ta có thể đoán được người, khi người ta thấy cái thể bên ngoài của Ðệ Nhứt xác thân ( tướng tại tâm sanh ).
Trong Tam Thể xác thân chỉ có Ðệ Tam xác thân là có phận sự quan trọng hơn cả, vì nó phải chịu trách nhiệm đối với Chí Tôn khi trở về ngôi vị của mình.  Sứ mạng đặc biệt của Ðệ Tam xác thân là phải chế ngự Ðệ Nhứt và Ðệ Nhị xác thân cho theo luật Thiên-nhiên của Ðức Chí-Tôn. Nếu nó chẳng kềm thúc được tánh dục vọng phàm phu của Ðệ Nhứt xác thân thì nó phải bị thiên khiển và thất phận nơi cõi Thiêng Liêng Hằng Sống. Sở hành của Ðệ Tam xác thân rất khó khăn. Vì nếu mang một xác thân xấu xa thì cũng khó lập công. Còn như mang một xác thân tốt đẹp thì cũng rất có hại cho phận sự của nó. Biết bao Chơn linh xuống phàm để lập công cũng vì lẽ khó khăn ấy mà phải chịu nhiều trở ngại trong phận sự đến đổi phải bị đọa, vì nó không đủ phương thế kềm thúc Ðệ Nhứt xác thân, mà phải bị Ðệ Nhứt lôi cuốn vào đường tội lỗi. Ðức Chí Tôn là chủ của nó, theo lẽ thì phải giữ nó được trong sạch mới phải chớ, tại sao để cho nó bị vật thể hữu vi nầy lôi kéo vào đường tội lỗi như vậy?
Một điều thắc mắc cho toàn thể nhơn loại trên mặt địa cầu nầy phải tự hỏi lấy mình. Nhưng nếu chẳng có tâm linh sáng suốt thì khó mà tìm hiểu cho đặng lẽ huyền vi bí mật ấy.
Có hỏi tức nhiên Bần Ðạo phải trả lời để các em thấu rõ lẽ huyền vi mầu nhiệm ấy, để sau nầy đi truyền giáo cho nhơn-sanh. Ðã nói rằng Ðệ Tam xác thân là nền tảng cho sự tiến hóa của nhơn loại, thì lẽ dĩ nhiên nó phải chịu sự khảo thí trong trường thi của Ðức Chí Tôn lập nơi mặt thế nầy. Nếu một Chơn Linh thắng được cái thể thứ nhứt và chế ngự được những dục vọng của nó, thì mới được thăng vị. Còn như thắng thể thứ nhứt không đặng thì phải chịu hình phạt. Ðó là luật công bình của Ðức Chí Tôn, có công thì thưởng, có tội thì trừng. Thoảng như, Ðức Chí Tôn không dùng phương pháp ấy, để lọc lừa các hành động của chơn linh, thì làm sao mà phân biệt được hàng phẩm cao hay thấp, tùy theo công nghiệp của Ðệ Tam xác thân cho đặng.
Khi Ðệ Nhị xác thân bị ngũ lôi tru diệt thì Ðệ Tam xác thân phải bị đọa mãi mãi cho đến khi có cuộc ân xá của Ðức Chí Tôn thì mới được tái kiếp lại mà lập công chuộc tội. Còn điều gì các em không hiểu cứ hỏi. Ðó là ngoài vấn đề Tam Thể xác thân của con người, khi khác Bần Ðạo sẽ giảng về loài vật.
Ðể kết luận về Ðệ Tam xác thân của con người, Bần Ðạo nói cho các em hiểu rõ thêm nữa để khỏi phải mờ hồ hay là thắc mắc.
Ðã nói rằng Ðệ Tam xác thân là kẻ cầm cương thì cũng hiểu rõ nó như thế nào rồi, vì sở hành và bản năng của nó giống như người cầm cương. Nếu nó sáng suốt mà chế ngự được Ðệ Nhứt xác thân theo luật thiên nhiên của Ðức Chí Tôn, thì nó được phần khen thưởng của Ðức Chí Tôn, như kẽ cầm cương biết cẩn thận trong phận sự của chủ nảy giao điều khiển con vật, và cái xe thì được chủ hậu đãi. Còn nếu Ðệ Tam xác thân chẳng thắng đặng Ðệ Nhứt xác thân, mà còn bị lôi cuốn vào đường tội lỗi nữa, thì phải bị sa đọa cũng như kẻ cầm cương không biết cẩn-thận để điều khiển con vật, hầu làm lợi ích cho chủ, thì phải bị rầy và quở phạt, có khi bị chủ đuổi đi là khác.

Ðêm 16 tháng 9 Canh-Dần.
Phò-Loan: Thừa Sử Hải, Luật Sự Nhung.
Hầu Ðàn: Thừa Sử Hợi, Luật Sự Khỏe, Khen, Hưỡng, Giáo Hữu Thượng Giác Thanh.
- Cao Thượng Phẩm: Bần Ðạo chào mấy em.
Hôm nay Bần Ðạo dạy cho mấy em hiểu rõ nguyên căn biến chuyển tuần huờn của vạn vật. Vạn vật trong vũ trụ không vật nào hơn hay kém. Trước sau đều đồng một thể là Chơn Linh lập đời, định thể đặng các phẩm Tiên Phật có nơi học hỏi, và thi dụng tài năng hầu tô điểm thêm phẩm giá Thiêng Liêng vị. Do lẽ đó, các phẩm chưa đủ sức lo tròn địa vị phải luân hồi chuyển kiếp mà bồi bổ thêm. Lúc khai Thiên lập Ðịa thì các đẳng Chơn Hồn ấy phải đi từ vật-chất lên thảo mộc, thú cầm, rồi mới chuyển kiếp làm người được. Tính ra, mỗi phẩm đi từ đầu chí cuối mà không bị lầm lạc, thì phải đủ chín chục ngàn kiếp (90.000) mới trở về Thiêng Liêng vị được. Vì cớ mà các đẳng Chơn hồn lúc bị lầm lạc, sa đọa, phải luâ hồi chuyển kiếp mãi mãi, chưa về đặng nơi cõi Thiêng Liêng Hằng Sống.
Các Chơn hồn ấy, lúc mới là hóa nhân, thì còn bãn chất thật thà, vì chưa bị sự cám dỗ của vật-chất cho mấy. Sự cám dỗ ấy lại cũng do các Chơn hồn còn nhỏ phẩm kiếp, muốn cho các Ðấng trên mình đồng về một lượt, mới bày cơ thử thách. Lần lần, các Chơn hồn nhiểm vật chất, rồi do vật chất ấy, mà tạo thành hình thể hữu vi đặng phô bày cho hết lẽ huyền vi ra thiệt tướng. Vì vậy, chúng ta thấy sự biến chuyển của Tạo Ðoan càng ngày càng tăng tiến là lẽ đó.
Khi loài người đã lột hết lẽ huyền vi cho nhau đặng hiểu rồi thì cơ bí mật chẳng còn nữa. Do đó mà sự qui cổ phải trở lại đặng cho các nguyên nhân thấy rõ mọi đường học hỏi về sự biến chuyển là lẽ nào. Ngày nay các nguyên nhân xuống thế mà hiện còn ở tại thế, đã chuyển kiếp mấy lần chín chục ngàn kiếp rồi. Bởi thế mà Chí Tôn xây cơ chuyển thế cho các nguyên nhân thấy rõ sự huyền vi bất khả xâm  phạm của Thiên Ðiều, là dầu cho tay phàm kiếm đặng sự bí mật của Tạo Hoá mà họ có thể kiếm đặng sự sanh của Ðức Chí Tôn hằng dễ hay chăng?
Ngày nay các nguyên nhân đã thấy rõ sự tiến hóa của họ về vật chất là mầm tiêu diệt, nên tự họ phải nhường bước trước hình phạt Thiêng Liêng. Họ đã hiểu đặng huyền vi bí mật của vũ trụ mà họ không  hiểu lẽ sanh tồn do đâu mà có. Vì vậy mà lần hồi, họ chỉ nhờ học hỏi nơi đạo đức mới hiểu lẽ ấy do đâu. Lần nầy, vì các Chơn Linh xuống phàm quá lâu nên Ðức Chí Tôn muốn đem về hết một lượt, rồi cho trở xuống học lại lớp khác. Bỡi cớ, Tam Ngươn tận mãn, thì nhứt ngươn kế tiếp là vậy. Còn quỷ-nhơn là những Chơn hồn của Quỷ Vương nơi Tam Thập Lục Ðộng cho xuống đặng cho làm các bài vở cho các nguyên nhân học hỏi. Vì cớ, cho nên các nguyên nhân mà tội lỗi cũng phải đến cõi Phong đô chịu sự giáo hóa mà định trí, định thần, rồi chuyển kiếp nữa, chớ chẳng hề vì Quỷ vương mà tiêu diệt cho đặng. Mấy em đã rõ chưa. Ðể bữa khác, Bấn Ðạo dạy thêm nữa, bữa nay chừng đó cũng vừa đủ. Mấy em ráng học nghe! Bần Ðạo chào mấy em.
Thăng.

Ðêm 23 tháng 9 Canh Dần.
Giản về Loài vật.
- Cao Thượng Phẩm: Bần Ðạo chào các em.
Ðã hèn lâu, Bần Ðạo hứa với các em để giải về loài vật. Hôm trước, Bần Ðạo đã giải về Tam-Thể xác thân của con người cho các em hiểu rồi, nay Bần Ðạo giải luôn về loài vật cho các em hiểu rõ. Về sự tiến hoá của Bát Hồn, loài vật đứng vào phẩm thứ ba. Nó cũng biết cảm xúc như loài người vậy, nó cũng biết thương, biết ghét; nhưng nó không được khôn ngoan như loài người. Loài vật chia làm hai loại: Loại Thượng cầm, và loại hạ thú.
Loại Thượng cầm có tính chất giống như loài người, là có thứ chim biết nói, nó nhớ cũng như loài người. Ngày xưa, người ta dùng chim để đi thơ từ chỗ nầy sang chỗ khác.
Còn loại hạ thú, có thú khôn ngoan như loài người, nó cũng biết nghe, và biết vâng lời sai biểu của loài người, lại cũng có thứ giống về bãn chất loài người như con khỉ chẳng hạn.
Về loài vật dầu cho Thượng cầm hay Hạ thú đều có thọ một điểm linh quang của Ðức Chí Tôn ban cho cũng như loài người vậy. Từ loài vật nó cũng thay đổi nhiều kiếp mới tiến hoá lên loài người được, và chính nó cũng do sự tiến-hóa mà biến hình. Cũng có nhiều khi loài người làm nên tội ác trong kiếp sanh, mà phải bị luật thiên khiển trừng phạt, rồi cho đầu thai trở lại làm loài vật. Cái Bí Pháp của các nền Ðạo Giáo đã khai mở từ xưa, cũng như Giáo Lý của Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ đều dạy cho Môn đồ về sự tiến hoá của Bát Hồn, và về sự luân hồi chuyển kiếp, hoặc về sự bị giáng cấp của Bát Hồn và do Luật Thiên Ðiều phân định chí công. Vậy một khi bàn đến loài vật, thì người có Ðạo ai cũng nhìn rằng là bậc thứ ba của Bát  Hồn. Nó cũng có thể tiến-hoá lên phẩm người, và cũng có thể biến trở lại thảo mộc, tùy theo sở hành gián-tiếp của nó, nên có thể được hai bãn chất của loài người và của thảo-mộc.
Thăng.

Ðêm 11 tháng giêng Tân Mão.
Phò Loan: Luật Sự Nhung, Khen.
Hầu Ðàn: Chư vị Luật Sự.
- Cao Thượng Phẩm: Bần Ðạo chào các em nam, nữ. Hôm nay Bần Ðạo dạy về sự phân biệt hữu hình và vô vi. Trong vũ trụ, vạn-vật thảy đều là hữu hình, nhưng trong cái hữu hình lại là vô vi biến tướng. Một hình thể lại là một sự cấu tạo của những tế bào. Những tế bào ấy lại kết tụ bởi khí ngũ hành, khí ngũ hành biến chuyển bởi âm dương; âm dương ấy lại điều động được là nhờ khí Hư vô vận chuyển. Vì cớ, trong mỗi xác thân dù vật chất, thảo mộc, thú cầm hay loài người, thảy đều do sự biến chuyển của khí Hư vô. Vậy thì mỗi hình vật hữu vi, đã phải chịu nơi quyền năng vô biên của khí Thái Cực mà được trở nên  hình tướng. Những tế bào là những hột điển quang của âm dương chi khí. Trong mỗi tế bào đều có hột điển âm và hột điển dương vận chuyển. Do sự khác nhau chỗ hột điển âm nhiều hay ít mà sự sáng suốt của khối linh quang được tỏ rõ cùng không. Hễ âm nhiều thì phải nặng trịu. Còn về mặt vô hình, thì chỉ là Lưỡng Nghi biến hoá mà thôi, vì cớ nên không phải là hình tướng hữu vi của vũ trụ được.
Vậy thì, vô vi là cơ biến hoá, còn hữu hình thì lại là sự biến chuyển. Hai đàng là hình với bóng, hễ hình  đã mất tức là các tế bào đã tan rã, thì khí Lưỡng Nghi trở lại cõi Hư vô, đó là thăng về Thượng giới. Còn như những kẽ bị tội phải trầm luân khổ hải, hay là phải chuyển kiếp tái sanh là do những tế bào khi tan ra lại lẫn lộn điển âm cùng với điển dương, nên chẳng thể rời nhau được, khiến cho khí Lưỡng Nghi ở trong thể xác không hiệp được với khí Lưỡng Nghi của khí Hư vô. Vì vậy mà phải luân hồi mãi mãi cho tới ngày tế bào đã phân rõ âm dương mới thôi. Vậy thì, ở trong sự hữu hình lại có vô vi ẫn chuyển; còn vô hình lại là khí điển quang mà thôi. Các em đã rõ chưa?
Thôi Bần Ðạo kiếu.

Ðêm 23 tháng 11 Tân Mão ( 21/ 12/ 51 ).
Phò Loan: Thừa Sử Phước, Luật Sự Nhung.
Hầu bút: Luật Sự Hưỡng.
- Cao Thượng Phẩm: Bần Ðạo chào mấy em.
Bần Đạo thấy mấy em có điều thắc mắc, Bần Ðạo cũng cần giải rõ cho các em được hiểu.  Mấy em đã hiểu rõ thế nào là nguyên nhân, hoá nhân, và quĩ nhân rồi đó chớ. Vậy nói thử cho Bần Ðạo nghe.

- Thừa Sử Phước bạch: - Thưa Ðức Ngài, nguyên nhân là những người tạo được phẩm vị nhiều kiếp.
- Không phải.
- Thừa Sử Phước bạch: - Là Nguyên Linh Ðức Chí Tôn cho xuống trần.
- Mà xuống trần để làm gì?
- Thừa Sử Phước bạch: - Ðể dìu dắt hoá nhân đi lên đường tiến hoá.
- Cũng chưa đúng. Ðể học hỏi về cơ tấn hóa. Cũng có phần nguyên nhân đến đặng mở cơ giáo hoá; song không ở trong số một trăm ức của Chí Tôn đã cho xuống thế từ buổi thượng ngươn. Còn hoá nhân là gì?

- Thừa Sử Phước bạch: - Cầm-thú tấn hoá lên loài người.
- Phải vậy. Nhưng họ đi từ vật chất lần đến loài người, và đoạt được phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật  do nơi công quả tạo nên. Còn Quỷ nhân là gì?
 -  Thừa Sử Phước bạch: - Thuộc hàng hóa nhân và nguyên nhân phạm tội.
 -  Chỉ có hoá nhân phạm tội tình mà trở nên quỷ nhân.
- Thừa Sử Phước bạch: - Và còn nguyên nhân phạm tội?
- Nguyên nhân do một Chơn linh của Chí Tôn chiết ra, nếu họ phạm tội thì Chơn linh ấy trở về, và Chơn thần phải tái kiếp đặng đền bù tội lỗi. Chừng tội lỗi đền xong, thì Chơn linh sẽ trở lại, mà dìu dẫn Chơn thần thêm nữa, trên đường tấn hoá của họ.

- Thừa Sử Phước bạch: - Khi hoá nhân và nguyên nhân đồng phạm tội ? Nguyên nhân thì Chơn thần của họ được tạo ra ngay từ kiếp người. Còn hoá nhân là khi phân Lưỡng.
- Nghi biến thành Bát Quái mà tạo ra vật chất, thì họ chỉ là vật chất biến thể, lần đến loài người, nên Chơn thần của họ vẫn còn là thể chất, bởi cớ mới tùng theo quỷ vị. Nguyên nhân có cựu vị, nếu trong trường thi tấn hóa mà họ đoạt được thì phẩm vị ấy sẽ được cao thăng. Còn như Chơn thần quá ư mê muội thì cựu vị của họ phải để trống. Còn như hoá nhân thì khi  họ tạo được phẩm-vị, rồi họ mới được hưởng hồng ân của Chí Tôn ban cho điểm linh quang. Nguyên nhân và hoá nhân khác nhau ở chỗ đó. Chừng hóa nhân lập được vị rồi lại còn muốn lập vị thêm nữa, thì lúc xuống thế đặng lập công thêm  nữa, cũng được gọi là nguyên nhân. Nguyên nhân thì có Chơn linh chế ngự, còn hóa nhân khi tạo được vị, mới được ban bố hồng ân hưởng được Linh quang. Còn như khi chưa tạo được vị, họ chỉ có giác hồn chế ngự họ thôi.  Mấy em đã hiểu rõ nguyên nhân và hóa nhân thế nào chưa?
- Thừa Sử Phước bạch: - Dạ hiểu, nhưng hóa nhân chưa có Chơn linh thì họ là thú ?
- Chơn thần của Phật Mẫu ban cho họ, sao lại gọi là thú ? Thú tức là thể chất chứ ?

- Thừa Sử Phước bạch: - Dạ thú cũng có Chơn thần?
- Nhưng nó chưa được có giác hồn như người, tức là nó chưa có lương năng.
- Luật Sự Hưỡng bạch: - Dạ xin cho biết về lương tri và lương năng là thế nào?
- Lương tri là trí biết tự nhiên do nơi não cân mà có. Còn lương năng là năng lực do trí biết ấy nẩy nỡ.
Ðêm nay cũng đã nhiều, bữa khác Bần Ðạo giảng dạy thêm. Bần Ðạo kiếu.

Tam Thể Xác Thân ( Cầu lần thứ hai )
Tái Cầu:
Bát Nương: -  Chị chào mấy em. Muốn học hỏi phải ra công, dày sức thì mới mong thâu được kết quả, mấy em cũng vậy.
- Thừa Sử Phước bạch: - Dạ mấy em cố gắng, nhưng còn tối tăm quá.
- Cười... Vậy chớ ngọn đèn khêu chưa sạch bất, chùi chưa sạch bóng, hỏi tõ rạng sao được. Hãy lau bộ  não đi. Thừa Sử Phước bạch: - Chừng nào bỏ xác phàm mới hoàn toàn sáng suốt được.
- Lẽ dĩ nhiên; nhưng sự học hỏi trong khi còn mang xác phàm thì cơ tấn hóa mới có giá-trị.  Khi học Ðạo, muốn học điều gì phải coi đi coi lại, rồi suy gẫm cho rõ lý. Chừng hiểu được tường tận rồi mới học qua điều khác, chớ muốn học cho biết luôn một lượt, thì đến tận-thế đó mấy em.
Lau bộ óc là đừng cho sự hám biết, và khí giận xen vào. Phải hòa hưỡn, thư thái và trì chí suy gẫm thì sẽ được kết quả. Chị khuyên mấy em ráng xem sách và tra cứu đặng tầm lý thì đến khi học Ðạo rất dễ chớ chẳng chi. Ðạo pháp là khoa huyền bí vô vi, mấy em phải dày công mới được.
Bây giờ chị cho bài thi, rồi ngâm cho chị nghe.
Thi:
"Ðông về bấc đến tận hiên mai,
Gõ cửa kêu ai dạ luống hoài.
Gió lạnh cành mai xơ xác lá,
Sương mù bóng hạc chập chờn cây.
Ngân Kiều ngắm laị xa xôi khách,
Kim Khuyết nhìn ra vắng vẻ bầy.

Mở trí đón đường phong tuyết phũ,
Ðông về bấc đến tận hiên mai.
Chị lui nghe mấy em."
* Thăng.

Ðêm mồng 4 tháng 12 Tân Mão.
Phò Loan: Thừa Sử Phước, Luật Sự Nhung.
Hầu Ðàn: Luật Sự Hợi, Hưỡng, Tỷ, Du; Giáo Hữu Thượng Tý Thanh.
- Cao Thượng Phẩm: Bần Ðạo chào mấy em.
Mấy em đã được học hỏi nhiều trên đường Bí Pháp, nhưng bởi từ trước vì Thần chưa định, điển chưa thuần, nên những bài học tập có phần không rõ rệt, hay là có chỗ khuyết điểm. Vậy từ đây Bần Ðạo khởi dạy lại cho thêm rõ và bồi bổ thêm. Nói về Ðệ Nhứt xác thân, hay là thể xác, thì sự cấu hợp của nó do những tế bào, trong đó có điển tử dương và điển tử âm mà tạo thành. Mỗi thể xác đều do những tế bào, mà trong nguyên tử tinh trùng cấu tạo bởi những hạt nguyên tử; trong đó, có một điển-tử dương và chín điển tử âm, thể xác nào cũng vậy, có khác nhau là do nơi Ðệ Nhị xác thân mà thôi. Thể xác ấy là nguyên tinh của thảo mộc và vật-chất tạo nên. Bởi cớ, khi thể xác đã trở về đất thì trở nên đất.
Nói về Ðệ Nhị xác thân, Chơn khí là sự tiết khí của Chơn tinh hoặc trong sạch, hoặc ô trược mà đổi nên hình sắc. Như Chơn khí toàn trong trắng, chí Thánh, thì nó là một hào quang sáng chói, còn chưa được Thánh chất thì nó là màu hồng; còn như ô trược, thì nó lại là màu tím. Những hào quang ấy bao phủ lấy thể xác đặng tiếp điển cùng Chơn linh hay Chơn thần.  Thoảng như Chơn khí bị lay động, thì nó hoàn toàn vẫn là thể chất hay là vật chất khí. Do đó, mà những người chưa được tinh sạch, hay định tĩnh vẫn bị thể chất lôi cuốn và không thể đi cao hay tầm  hiểu cao hơn được, nó cấu tạo bỡi hơi của Chơn tinh bốc ra.
Chơn thần hiệp với Chơn khí gọi là Ðệ Nhị xác thân. Chơn thần ấy gọi là điểm linh của Phật Mẫu ban cho, nên nó thuộc về âm, gọi là âm khí, hay âm quang.
Còn Ðệ Tam xác thân, là điểm Chơn-linh, tức là dương khí hay là dương quang, do nơi ngôi Thái Cực,  tức là Chí Tôn chiếu xuống. Âm khí tiếp dương khí mới làm cho Chơn khí được nhẹ nhàng tinh khiết; ví  như hơi nước được nấu lại một lần nữa mà biến thành không khí. Khi Chơn khí được tinh ba thì điển  của dương khí mới rọi thẳng được đến Nê huờn cung, mà làm cho người trở nên sáng suốt, minh mẫn.
Về Tam Thể xác thân cấu tạo bởi nguyên lý ấy, mấy em coi lại mấy bài trước thì thêm rõ. Nói cho thật hữu vi thêm nữa, thì Thái Cực là một khí Chơn Dương; do đó, mà chỉ có thanh khí mới có thể tiếp được Linh quang chiếu rọi.
Mấy em hãy ráng học tập, một ngày kia hữu dụng, và sẽ biết về mặt Bí Pháp Tâm Truyền. Ðây chỉ là Bí Pháp Khẩu Tụng mà thôi.
Thêm vào:
- Ðiển tử cấu hợp thể xác của người do một điển tử dương và chín điển tử âm;
- Còn Chơn khí thì một dương ba âm;
- Chơn linh thì một dương một âm.
- Còn Ngôi Thái Cực chỉ có một dương mà thôi.
Bần-Ðạo kiếu. Thăng.

Ðêm 9 tháng 12 Tân-Mão ( D.L. 6/1/1952 ).
Phò Loan: Thừa Sử Phước, Luật Sự Nhung.
Hầu Ðàn: Luật Sự Hưỡng, Hợi.
- Cao Thượng Phẩm: Bần Ðạo chào các em.
Về Tam Thể xác thân, Bần Ðạo tiếp dạy cho mấy em được thêm phần hiểu biết cho rõ ràng. Ðêm nay, Bần Ðạo giải về Ðệ Nhứt xác thân. Hôm trước, Bần Ðạo đã chỉ rõ Tam Thể xác thân là gì, bây giờ trở lại phân tách rõ ràng từ xác thân một. Ðệ Nhứt xác thân là sự cấu hợp bởi tinh trùng, mà tinh trùng ấy nãy sanh do nơi vật chất thảo mộc và thú cầm, vì cớ nó thuộc về thể chất tức là vật chất hình, tiếng Pháp gọi là Matière ou Corps Matériel. Hình thể hữu vi của thể xác là một cái máy của Tạo Hoá đã làm ra bằng các nguyên liệu do nơi vật chất chiết thành vi tố, đặng xử dụng cơ lập thể. Những tinh-trùng cấu tạo nên một thể xác, là do khí bẩm của lẽ âm dương phàm thể; bởi có xác thân trong sạch, mà cũng có xác thân ô trược. Thể xác tạo thành bởi vật chất, nên nó là vật chất biến hình đó thôi. Vậy thì, Ðệ Nhứt xác thân là một cái máy để cho cơ Tạo Hóa xử-dụng, mấy em đã hiểu rõ về Ðệ Nhứt xác thân chưa? Có em nào chưa hiểu cứ hỏi.
- Thừa-Sử Phước bạch: - Xin Ðức Ngài giải rõ cho biết sự nuôi sống của tế bào?
 - Xác thân ấy được sống là nhờ các tế-bào còn liên kết, sự liên kết ấy có được là nhờ khí âm dương được lưu thông trong lục phủ ngũ tạng. Một khi trong lục phủ ngũ tạng bị bế tắc thì lẽ tự nhiên khí âm dương bị ngưng trệ, làm cho mạch máu ngừng lại, và liền lúc đó, các tinh trùng tiết ra một khí cực âm, nên các tế bào không còn liên đới mà chỉ đóng riêng từ tế bào một mà thôi. Bỡi những cớ ấy, mà Ðệ nhứt xác thân không còn cử động được nữa, và trở nên lạnh cứng.
Thừa Sử Phước bạch: - Dạ, đó là nói về khí âm dương làm cho các tế bào kết hợp, tức sự sống cho Ðệ nhứt xác thân, nhưng còn sự nuôi sống Ðệ nhứt xác thân bằng thực phẩm, xin Ðức Ngài giải cho.
- Về thức ăn để nuôi sống vật thể thì chỉ có các vi tố mà thôi, khi đồ ăn vào tỳ vị rồi tự nhiên biến hóa thành một chất hồ, do sự làm cho tiêu hóa của chất nước cường toan, khi chất hồ ấy đi qua ruột non, thì những vi tố cần dùng nuôi thể xác lượt qua màng mỏng của ruột non mà biến thành máu. Khi máu ấy về tim, hấp thụ được khí âm dương của vũ trụ do phổi đem vào, thì nó chia vi tố ra làm bốn phần:
- Một phần để làm cho xương được nở-nang.
- Một phần làm cho da thịt được đầy đủ.
- Một phần làm cho ngũ tạng được điều hòa.
- Một phần làm cho gân được dẽo dai.
Còn như tóc và lông là hơi bài tiết của chất thịt tạo thành. Trong cả thể chất lượt lại thành một chất tinh ba gọi là tủy; do nơi tủy ấy biến thành tinh, do nơi tinh biến thành sự minh mẫn của thị giác và trí não.

Thừa Sử Phước bạch: - Như vậy tế bào không cần đến thực phẩm?
- Phải vậy, các tế bào có lẽ sống riêng biệt của nó chớ không cần đến vi-tố.
- Thừa-Sử Phước bạch: - Nếu vậy một đứa trẻ sơ sinh rồi trưởng thành, số tế bào gia tăng do đâu mà có ?
- Những tế bào được tăng gia ấy là những tế bào ở trong bốn thứ vi tố đã phân ra đó, nó có tự nhiên chớ không phải nhờ vi tố mới có nó.
Luật Sự Hưỡng bạch:- Thưa, vi tố có phải tiếng Pháp gọi Vitamine không?
- Phải.
 - Thừa Sử Phước bạch: - Xin Ngài giải rõ về sự ảnh hưởng tốt xấu của sự ăn chay, và ăn thịt đối với Ðệ nhứt xác thân.
- Nói về ảnh hưởng tốt xấu của sự ăn chay, và nhục thực, thì các tế bào không phương di hại chi cả. Chỉ có hại cho lục phủ ngũ tạng mà thôi, bỡi nhục thực thì phần nhiều trong các con vật hay có vi trùng, nên ăn thịt thì những vi trùng trộn theo vi tố mà phá hoại; lại nữa, thịt là chất sanh hơi độc, vì vậy làm cho thân thể hoá ra mệt nhọc, biếng nhác. Ðó là cái hại cho thể xác. Còn cái hại cho tinh thần  thì trong thịt đã chứa sẵn các thú chất, do đó, làm cho tinh-thần thường bị mê muội, nhứt là có hại cho  đệ lục giác quan là Thần. Còn ăn chay thì khỏi bị vi trùng phá hoại, và không bị hơi độc làm cho mệt  nhọc.

Thừa Sử Phước bạch: - Nếu nói ăn thịt có vi trùng làm hại tạng phủ, thì nấu cho chín, tức vi trùng phải chết rồi còn đâu mà phá hại?
- Cười . . . Nếu nói rằng nó bị chết thì đúng có phân nửa, bởi vì vi trùng cũng kết cấu bằng tế bào thì không bao giờ chết. Bởi vậy, thực nhục mà nấu kỹ, nếu trong người khỏe mạnh thì những tế bào vi trùng vẫn nằm yên, khi nào mà thể xác bị yếu, thì nó lại kết cấu mà làm hại cơ thể.
Ðệ nhứt xác thân như vậy là đủ rồi.
Bần Ðạo kiếu. Thăng.

Trích Thánh Ngôn Hiệp Tuyển quyển 1, Ðức Chí Tôn có dạy về Ðệ nhứt xác thân: "Phàm xác thân con người, tuy mắt phàm coi thân hình như một, chớ kỳ trung nơi bổn thân vốn một khối chất chứa vàn vàn, muôn muôn sanh vật. Những sanh vật ấy cấu kết nhau mà thành khối ( La Formation des cellules ), vật chất ấy có tánh linh, vì chất nuôi sống nó cũng đều là sanh vật, tỷ như rau, cỏ, cây, trái, lúa, gạo... mọi lương vật đều cũng có chất sanh.
Nếu nó không có chất sanh, thì thế nào tươi tắn và chứa sự sống, như nó khô rũ thì là nó chết, mà các con nào ăn vật khô héo bao giờ. Còn như nhờ lửa mà nấu thì là phương pháp tẩy trược đó mà thôi, chớ sanh vật bị nấu chưa hề phải chết.
Các vật thực vào tỳ vị, lại biến ra khí, khí mới biến ra huyết. Nó có thể hườn ra nhơn hình, mới có sanh sanh, tử tử của kiếp nhơn loại. Vì vậy, mà một giọt máu là một khối Chơn linh."

Ðêm 11 tháng 12 năm Tân-Mão ( D.L. 7/1/1952 ).
Phò Loan: Thừa Sử Phước, Luật Sự Nhung.
Hầu Ðàn: Luật Sự Tỹ, Hưỡng. Thơ ký Minh.
- Vô Danh Tiên Trưởng: Bần Ðạo xin chào chư quý vị. Rừng Ðạo Pháp sâu xa, trí người phàm nông nổi, Bần Ðạo khuyên chư vị khá dày công đào tạo âm dương thuần mỹ, mới rõ thấu cơ mầu. Vạn-vật hữu hình, càn khôn vô tướng, thảy thảy chung đồng nhứt lý hư không, sắc nên không, không biến sắc. Xin chư quý vị ráng tự mình mở điểm quang minh, còn cõi hư linh đã giúp về hình thức đã nhiều lắm rồi. Thoảng như đem phơi bày đủ lẽ, thì chẳng hoá ra giả tướng hay sao ?  Học một, nghiệm mười mới được đó đa! Bần Ðạo hằng mến chư quý vị, muốn đôi lời kỹ niệm đó thôi. Còn phần giáo hoá đã có Thượng Phẩm Chơn Tiên và Bát Nương Tiên Nữ. Bần Ðạo xin làm một bài thi:
Thi:
"Nối gót Tiên-Gia ráng lần dò,
Thầy không có bóng ráng lường lo.
Ðộng-đào đưa khóa tùy phương mở,
Nét tục định thần liệu thế lo.
Sẵn lái, sẵn buồm còn thiếu khách,
Ðủ linh, đủ phướng mãi nhiều tơ.
Khai tâm nhờ định không vì thế,
Tình dục xin khuyên chớ hững-hờ.
Bần Ðạo xin lui bước. Thăng."

Tái Cầu:
 - Cao Thưng Phm: Ðêm nay Bn Ðo ging tiếp v Ð nh xác thân. Ð nht xác thân là vt th hu hình nó nuôi dưng Chơn tinh, do đó, có bc ra cht hơi gi là Chơn khí. Ví d, mt ni nưc đ lên hơi vy.
Chơn khí y có mt ánh sáng riêng ca nó, gi là hào quang mà tiếng Pháp gi là Aura. Nh hào quang biến đi hình sc, mà nơi cõi hư linh thu trit hành tàng, tâm ý ca mi ngưi.
Chơn khí là mt đin quang ca th xác bc ra, nên nó dung hp vi đin âm dương trong th xác. Bi c, nó là trung gian tiếp đin ca Chơn Thn, là ca Pht Mu và Chơn Linh ca Chí Tôn. Khi th xác b ô trưc, thì Chơn khí có mt cht làm cho Chơn Thn không tiếp đưc Nê hưn cung, tc là nơi phát sanh ý chí. Còn như ý chí xao đng, thì Chơn khí phi xao đng, làm cho lc đin ca Chơn Thn tiếp xung. Chơn khí là mt khí cht trong Ð Nh xác thân, c Chơn khí và Chơn Thn hip li mi đ. Chơn Thn là mt đim linh ca Pht Mu sanh ra. Chơn Thn đến vi xác thân, đng khai trí cho con ngưi, theo bên Pht Giáo gi là Giác Hn đó. C Chơn khí và Chơn Thn thì gi là cái Phách; còn riêng v Chơn Thn thì gi là Vía đó vy.  Chơn Thn đến đng gi th xác đng trn bưc trên con đưng tn hoá. Song vì bn cht ca Chơn Thn là Âm quang, nên thưng vì nhng ni khó khăn ca th xác mà hay dung túng cho th xác, đưc phù hp vi cht sanh ca th xác là thú cht.

Trong mi ngưi đu có tht tình lc-dc, nhng tình dc y phát sanh ra, do nơi lc ph ngũ tng, nhưng ch ca nó là Chơn Thn đó vy. Khi Chơn Thn km thúc không ni, thì lc dc tht tình dy đng, làm cho Chơn khí tiết ra mt cht ô trưc, khiến cho Chơn Thn không đến đng, mà chế ng đưc na. Ly ví d là mt k có manh tâm làm điu gian ác, khi h khi thi hành công vic y, h đưc nghe mt tiếng nói vô hình mà ngưi ta thưng gi là lương tâm cn rt. Tiếng nói y là ca Chơn Thn đó vy. Song k y c tâm làm công làm công vic đã suy tính, và t đó, không còn đưc nghe tiếng nói ca Thiêng Liêng kia na.
Lúc đó là Chơn Thn không còn đến đưc, bởi Chơn khí ô trưc ngăn cn. Khi Chơn Thn đã b xác thân ci ý, thì Chơn Thn phi theo luôn xác thân y, đng kiếm phương gi ra, bởi c, nhng ngưi gian ác khi đưc li ging dy v hành tàng ca ngưi thì lin đó, có mt l nói vô hình biu phi ci hi. Thong như th xác y đưc đnh tnh, thì Chơn Thn chế ng luôn  lc dc tht tình, mà ci thin cho th xác y, tiếng thưng gi đó là giác ng vy.
Còn lun v ti li, thì Chơn Thn phi luôn luôn theo th xác, bởi c khi th xác phi chuyn kiếp đến đâu, Chơn Thn phi theo đến đó. Khi th xác đã mt s sng ca nó thì đin ca âm dương trong th xác bay ra cùng vi Chơn Thn. H là th xác trong sch thì khí dương hp vi Chơn Thn bay v cõi Thiêng Liêng và do nơi Nê hưn cung là ca. Còn th xác ô trưc thì khí âm tiết ra hp vi Chơn Thn mà giáng xung vt cht đng ch cơ chuyn kiếp, mà do nơi đu ngón chân cái là ca. My em còn điu chi không hiu v Ð nh xác thân na không?
Tha S Phưc bch: - Thưa Ngài, đ ch hc li.
- Ðưc, Bn Ðo mun như vy lm.
Bn Ðo kiếu.

Ðêm 13 tháng chp Tân Mão ( D.L. 9/1/52 ).
Phò Loan: Tha S Phưc, Lut s Nhung.
Hu Ðàn: Lut S T, Du, Hưng.
- Bát Nương: Ch chào my em.
Ðêm nay, ch thy trong my em có s đng tâm c gng, ch mng cho lm đó. V đưng hc hi, ch nhn thy my em chưa đưc thông hiu, bởi vì, my em chưa t m khiếu ca my em. Vy ch xin đ ít li, hu ch rõ phương-pháp t khai khiếu ly. Mi khi cn hc hi điu gì, phi đem hết trí lc mà phán đoán, tm cho đ mi l. Xong ri suy gm li các l đã tìm ra, ri tm trong y, mt lý l bt di bt dch. Khi đã nhn đnh rõ ràng ri, phi t mình kiếm ly câu hi, đ t trích đim lý l đã tìm ra. Khi đã nhn rõ, không còn mt điu có th trích đim na, thì lý l y là đúng đó vy. V phương pháp tham thin nhp đnh đng kiếm hiu huyn bí hư-vô, cũng không ngoài phương pháp y. Nhng ngưi tnh luyn mà b sai đưng lc no cũng bi không tm cn lý. Nên nh  rng, vô vi và hu-hình ch cách nhau có mt chút màng mng ca Ð Nh xác thân mà thôi. Vì vy, khi đã ra sch Chơn khí, đnh đưc Chơn Thn, thì khiếu huyn quang m hoát, đng thy rõ cơ huyn vi bí mt ca To Ðoan.
My em nên phân bit cho rõ tham thin nhp đnh và xut Chơn Thn đó nghe! Nếu lm ln thì phi sanh ra lon trí, bởi Chơn khí b rung đng kích thích Nê hưn cung. Mi lý l gì đã tm ra phi đi đôi vi thc tế, và không ngoài l bác ái là đúng đó. T xưa b tht chơn truyn là do lòng hám vng mà vic tham thin nhp đnh ch có mt kết qu rt nông ni.
Mt khi đnh thn, tc là an Chơn khí, thì Chơn linh s đến ngay nơi Nê hưn cung mà m trí, đng hiu biết mi l, hoc do s mách bo ca mt đng vô hình, đến giúp khiếu ca ngưi đnh thn. Do đó, mà nhiu khi my em cũng t nhn đưc đc đim y, mi khi my em c tâm chú ý.
Vy t đây, ch khuyên my em khá đnh tâm và không nên nóng ny, các Ðng vô-hình ch đến dy cho các em bng phương pháp y mà thôi. Ngoài ra, lúc nào đot pháp xut thn mi có b d dãi hơn na.
My em hãy c gng, kết qu không bao xa, đ ch nhưng cơ. Thăng.

Tái Cu
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em nam n.
Ðêm nay, Bn Ðo ch dy v phương pháp luyn khí, đnh thn ca Ð Nh xác thân. Chơn khí tiết ra bởi by dây oan nghit, mà ngưi ta gi là tht phách.
Phách cc âm là nơi xương ct, phách cc dương là nơi Nê hưn cung, còn phách trung ương là thn. V dương, đng điu đng huyn quang, có ba phách là: - Mt ti Thưng đình, mt ti Trung đình  hay là nơi đu cung hng và đu cung phi, mt phách ti cung ha tc là tim. Còn v âm, đ khai thông thy ha, thì phách H đình hay là H đơn đin gi là rún. Khi mi mt phách lay đng, khiến cho âm dương khí bt điu hòa, mà sanh ra bnh tt hay là làm cho Chơn khí ô trưc. Mi mt phách có mt đin lc dương xây chuyn không ngng, và rt mau l, do đó, tiết ra mt  sc hào quang, và hp dn nhng đin lc âm gn nó, phi xoay theo nó. Nơi thn là ch cha c khí âm dương gi là thn thy và thn ha đó vy. Thưng thưng, b dùng trí nhiu, mà không biết vn âm và dưng tinh, thì b ha xông lên làm hi tim, phi, mt và óc. Còn như bc nhưc thì ha li b kém, mà thy li di dào, làm cho hư rut gan. Mun cho khí điu hòa phi dưng tinh, đnh trí, mà vn chuyn thy ha đi cho cùng châu thân, thì Chơn khí mi trong sch, mà đnh đưc Chơn thn. S dn thy ha y, gi là vn hành Chơn khí, mà to nên Ha tinh.
Phi biết rng, nếu đ cho mt trong by phách phi kích đng, tc nhiên ha tam mui s đt cháy nơi đó, tc nhiên có điu him nguy, có khi hi đến tánh mng na. My em vn biết rng, ngưi thưng c đưc sng lâu và khe mnh, còn ngưi hin thi b yếu sc kho và hay chết sm, cũng ti không biết dùng âm dương đng điu hoà ly th xác. Chơn khí bc ly xác thân, do nơi by oan nghit tiết ra mà có. Mun luyn khí, phi biết gìn gi by oan nghit. Khi luyn khí, phi gi cho Thn đưc tnh, không cho xao lãng bi lc dc, tht tình. My em ráng tp cho đưc vy, thì s đưc ân hu gi nhun.
Bn Ðo kiếu. Thăng.

Ðêm 7 tháng 5 Nhâm Thìn ( D.L. 30/5/52 ).
- Bát Nương: Chào my em,
Ðêm nay Ch dn cho các em đưc hiu Thn Quang là gì. T Ngôi Diêu Trì Kim Mu, xut tích mt khi Linh quang gi là Thn. Do nơi khi y, chuyn đi ra cho  các Chơn linh đng phi hip vi các th cht, mà làm nên Ð Nh xác thân, y là Chơn Thn đó vy.
Do nơi Chơn Thn diệu đng, mà phát hin ra mt Linh quang vi ch, y là Nê hưn cung, nói rõ hơn na là b óc đó vy. Nh đin Linh quang vn hành mà các th phách đưc vn hành, phát tiết áp lc nuôi sng và gy thêm trí não, cùng s sng ca con ngưi.
Thn-Quang tc là "khiếu" đó vy.
Ánh hào quang đng tnh rt nhiu nh hưng cho c Tam th, bởi c, Thn Quang phi điu hòa. Thuyết dit bãn ngã hay là dit tình và dc, là phương điu đ Thn Quang khi quá khích đng, hay quá tr ngưng. Nhng ngưi luyn pháp b điên cung, hoc có khi phi chết là vì Thn Quang b khích đng quá l, khiến cho ha tinh lên đt cháy thn kinh h và tim. Mun gi đưc điu hòa thì chng nên còn tâm: gin, ghét, bun hay dc vng. Ðó là nhng đim làm cho Thn Quang b khích đng. Ch quá suy nghĩ, y là đim làm cho Thn Quang b ngưng tr. Ch có vui mng là điu phi gi mc trung, ch thái quá. Còn tình thương, phi đi trong khuôn viên công chánh. y là phương luyn Thn đó. Khi đã gi đúng mc, phi tnh tâm, đnh trí. Lúc y là lúc phát hu đó, my em hiu chưa ?  Nơi Diêu Trì Cung là nơi to hình hài cho c vn-linh. Nh đó, Thn đưc tnh, Quang đưc minh, thì do nơi Kim Bn phát hin mi nh tưng, mà chiếu sáng cho Chơn Thn, tc là khai hóa Thiên Môn  cho giác tánh.  Các em coi li, ri k ti cho hi.
Ch kiếu. Thăng.

Ðêm 15 tháng 12 năm Tân-Mão ( D.L. 11 / 1 / 52 ).
Phò Loan: Tha S Phưc, Lut S Nhung.
Hu Ðàn: Lut S Hi, Du, Hưng. Thơ Ký: Minh.
- Bát Nương: Ch chào my em,
Ðêm nay ch ging v Chơn Linh. Ði Ca nh ch đến gii cho my em, còn ngưi chút na mi v  dy thêm.
My em vn hiu Chơn Linh là Linh hn do nơi Thái Cc chiết ra. Vì đó, s sáng sut ca Ð Tam xác thân, tc là s sáng sut ca Chí Tôn. Nguyên hình ca Ð Tam xác thân là mt lung đin cu to do tế bào mà đin-t ch mt âm và mt dương. Lung đin y vn hng nơi Tam Thp Lc Thiên, và đến hip vi Chơn Thn đng giúp cho Ð Nh xác thân vi ch ly Ð Nht xác thân ca nó. Nói rõ hơn na là Linh hn điu khin Giác hn, đng chế ng Sanh hn đó vy. Khi Ð Nht xác thân tinh khiết, Ð Nh xác thân an-tnh, thì Ð Tam xác thân mi đến đưc Nê hưn cung mà khai huyn quang khiếu, thưng gi là đc Ðo ti thế. Mi khi tham thin nhp đnh đưc rõ thu lý mu, y là lúc Ð Tam xác thân đã đến. Vì l đó mà các nguyên nhân t ngày xung thế, b Ð Nht xác thân lôi cun, Ð Nh xác thân phi chuyn kiếp, làm cho Ð Tam xác thân bn theo giáo-hóa mà ngôi v phi đ trng.
Mi khi lp đ công, to đ đc ri thì Ð Tam xác thân s tùy theo công nghip mà thăng v. Khi đưc tr v cõi Thiêng Liêng Hng Sng, c Chơn Linh và Chơn Thn đưc hip mt mà ng trên đài sen, tc là công nghip ca Sanh hn to nên. Lúc y gi là hip nht qui bn hay là đc v đó vy. Cơ Ði ân xá ny do nơi Chơn Thn đưc Pht Mu đnh tĩnh sau khi đưc tr v, nên Chơn Linh mi hip đưc đng tr v ngôi v cũ, đó là nói nhng Chơn Linh không to đưc v; nhưng đưc giấc ng trưc ngày qui liu. Còn nói v s phm ti, tùy theo nng nh mà chuyn kiếp, còn như phm th thì phi đến phong đô đng đnh tĩnh Chơn Thn.
Vn theo đng giáo hóa ch, vì vy mà ngôi v mi bõ trng đó. Còn như b ngũ lôi tru dit thì lung đin ca Chơn Linh b đánh tãng, không hip đưc vi Chơn Thn na, vì vy, Chơn Linh y phi xiêu lc, ch cơ ân xá Pht Mu ban cho Chơn Thn li mi đưc tái kiếp tr qu mà lp công.
Ðánh tn ra Chơn Thn làm cho Chơn Linh xiêu lc, Chơn Thn y b tn ra và Pht Mu thâu âm quang li. Thong như, b tn đa tam đ bt năng thoát tc, thì Chơn Linh phi b ngăn cn, không hip đưc vi Chơn Thn, làm cho Ð Nh xác thân phi tr li chuyn kiếp t bc kim thch cho đến làm ngưi, và phi chuyn tr li đ ba vòng mi đưc khi lp công li.
- Tha S Phưc bch: - Có phi ba vòng tr li t bc kim thch không?
- Phi vy.
- Tha S Phưc bch: - Mt vòng cũng đ giác ng ri, cn gì phi ti ba vòng?
- Bi phm th ca Thiên Ðiu, ch không phi phm ti. Phm ti cũng có khi b tr v kim-thch ch.
- Tha S Phưc bch: - Nếu phm ti thì pht ti thú cm là đ, cn gì phi ti kim thch?
- Cưi......Kiếp hóa-nhân thì v qu v, còn kiếp nguyên nhân phi b đa đày, như vy mi sánh vi quĩ v đưc ch. Ðó là lut Thiên Ðiu đã đnh, du cho nguyên nhân hay hóa nhân cũng đng hình pht, l công bình là đó. My em đã đưc rõ chưa?
- Tha S Phưc bch: - Xin cho my em hc k li.
- Phi hc k li, ch đã dn ri đa. My em cũng có mòi mt mi.
Thôi ch kiếu. Thăng.

Tái Cu:
- Cao Thưng Phm: Bn-Ðo chào my em,
V Tam-Th xác thân, các em đưc rõ như vy là đ. Còn nói v các Bí Pháp khác, my em phi t ly trí mà kiếm hiu. Phương pháp kiếm hiu, Bát Nương đã ch ri, my em ráng tp thì rõ đưc kết qu. Cn nht là đng đ lc dc tht tình xao đng. Phi coi chng ha tinh đa!
Ha tinh tiếng Pháp gi là "Calorie", v y hc; còn "Feu Sorpent" v khoa Thn Linh Hc, nó chy lun theo ty, và tiết ra bi các dây thn kinh. Mun luyn ha tinh phi tnh tâm, đnh trí, tr thn mà chuyn vn, tc là ly khí dương vào cơ th đó vy. Phi ly trí mà điu khin nó. My em còn ch nào mun hi, k ti Bn Ðo dy thêm cho, ri tiếp dy v Bát Hn. Nh đ ý li ca Các Ðng đã đ đó nghe.
Bn-Ðo kiếu. Thăng.

Ðêm 17 tháng 12 Tân-Mão ( D.L. 31/1/52 ).
Phò Loan: Lut S Nhung, Hưng.
Hu Ðàn: Tha S Phưc, Lut S Hi, Cao.
- Cao Thưng Phm:  Bn Ðo chào my em,
Ðêm nay Bn-Ðo dn dy cho my em đưc rõ thế nào là tnh thn, đnh trí, và thế nào là xut Chơn Thn.
Mi khi mun tìm hiu mt l gì, hoc v siêu hình hay v Th Pháp, mà mun đưc có n chng ca Chơn lý, hay là ca mt Ðng vô hình thì phi đ tâm không, và trí phi c theo đui mt lý l mun tm  ra, cn nht là đng đ cho tâm b đng, tc nhiên ha tinh s phát khi, kích thích làm lon não cân thì chng nhng không đưc n-chng, mà có khi b hi là ri lon thn kinh h mà tr nên lon trí hay  điên cung.
Ðnh thn là vy, còn xut Chơn Thn là khi ngi, gi tâm, tnh thn đưc minh mn, ly trí mà khai hoát Nê hưn cung, cùng trong lúc y, phi vn chuyn âm dương cho điu hòa, đem lung ha tinh chy khp c by phách, ri đnh tĩnh tâm thn, đưc một lát thì bt đu thy bun ng và Thn xut ngoi bay đi. Phương pháp ny phi lm công phu, và phi gi trn vô-tư mi đưc. Ch nên nóng ny hám vng mà nguy đa! Trưc hết, phi rèn lòng sa tính ri mi luyn đưc.
Trong mi th xác đu có by oan nghit mà chính nó là ch-kho trên mt thế đó! Vì c Ðc Chí Tôn đã nói rng trong mi hình th đu có qu, duy có thiết giáp Ðo bào mi ngăn ni mà thôi. Bn Ðo đã ch rõ các phương pháp đng to thiết-giáp y, my em khá nh cho lm đa! Phi thc hành t li nói, vic làm cho đến ý chí mi mong đot đưc. My em đã hiu chưa? Còn gì mun hi thì c hi.
Tha S Phưc bch: - Xin Ðc Ngài dy chi tiết v khí Thái Cc và khí Hư Vô.
- Khí Thái Cc là khí sanh quang, còn khí Hư Vô là khí Chơn Như đó.
- Tha S Phưc bch: - D còn v khí Âm Dương vi khí Lưng Nghi?
- Vn đng mt.
- Tha S Phưc bch: - Có phi Ha tinh là Chơn khí không?
- Không phi. Ha tinh là sc nóng ca Dương quang to thành. Nh sc nóng y nung nu Chơn tinh mi bc thành Chơn khí. Còn hi chi na?
Tha S Phưc bch: - Dương quang làm thế nào vào trong th xác đưc?
Dương quang vn vào trong cơ th do dưng khí, và tiết ra bi nhng đin-t dương do by phách tr li.
- Tha S Phưc bch: - Nhiu lúc tôi làm vic bng trí, thưng ha bc lên nhc đu, có phi là ha-tinh bc lên không?
- Phi đó, ha tinh y nếu không biết phép dưng sanh ca Bn Ðo đã dy thì nó s làm hi cho hoc trí, hoc nhãn quan, hoc tâm, hoc phi. Mun gi trn phép dưng sanh thì ăn đng no quá, làm đng mt quá, ng đng nhiu quá, đi đng mau quá, hè đng mát quá, đông đng m quá, hơi th phi điu hòa, ý chí phi trong sch, tâm phi đnh, lc dc tht tình phi cn ngăn, ch có vy là đưc. Thong như tho thc mà nhum bnh, thì ch có nhn đói ung nưc chín có chút đưng s lành mnh. Còn như nhc thc thì phi cn thuc bởi vì hơi đc và vi trùng phá hoi cơ th.
Tha S Phưc bch: - Theo Ðo như dy nhc thc có hi cho khi xut thn, là cht tht có tính cách lôi kéo đin khí làm cho Chơn Thn b đin đánh tan khi nó xut ra đi?
- Nhc thc mà xut thn s b các linh uổng kiếp lôi kéo, cũng có hi là b lôi theo âm khí mà gp ngũ lôi na.
- Tha S Phưc bch: - Làm thế nào đưc biết trong mình hết cht tht trong khi đã ăn chay mt thi gian?
- Cưi .....Có khó chi em, ly ví d cho các em hiu: Mt chiếc xe hơi chy bng "xăng" xu, đưc na chng em b "xăng" y đi, ri lau rửa, sa máy và đi "xăng" tt vào thì máy chy tt ngay ch có sao ! Tha S Phưc bch: Chúng em hc luyn như vy, có sai vi Chơn Truyn ca Ðo Cao Ðài chăng?
i ......Mi khi mun hc và luyn thì phi đ công đc mi có kết qu. Bn Ðo đã dn ri. Mà khi đã đ công đc thì rõ no tu chơn, ai cũng đưc, đó là luyn tp cho mi Chơn Thn, còn công qu vn phi tiếp tc, ch đâu có phi ngi mà nhm mt đâu, mà sái chơn truyn. Bn Ðo dy cho my em, là ct yếu rèn cho my em đưc xng v đó thôi.
Lut Sng bch: - Bch Ðc Ngài, trong sách Thông Thiên Hc có nói v cái trí, vy xin cho biết cái trí là thế nào?
- Trí là Linh đó. Bên Thn Linh Hc, chưa tìm rõ Chơn Linh là thế nào. Nói cho đúng hơn là h ch mun có mt nn tng thin cn trong Bí Pháp Thin Ðo mà thôi, còn đi đến đot pháp thì chưa đưc hoàn b.
Lut Sng bch: - Chúng em coi sách v Thn Linh Hc và Thông Thiên Hc có b ích trong s hc hi không?
- Coi sách có ích nhưng cn phi đnh Thn mà nghim lý mi đưc. My em chu khó mt chút s đưc kết qu.
Bn Ðo kiếu.

Tái Cu:
- Ch chào my em, Ch đêm nay dy các em đi đến con đưng, mà các em đã dò ln đng đến con đưng chơn chánh. My em có đ tâm đến các điu ch dy đó chăng? Các em có hiu Ch dy các em ba qua ri đó, các em cn phi ôn-nhun. Ch căn dn mt điu là các em còn nghĩ nhiu điu không đúng Chơn lý, nên chi các em còn mơ h lm. Các em đ tâm coi li, Ch s dn thêm na.
- Tha S Phưc bch: - Thưa, lương-tâm tc là Chơn Linh, ch đâu phi Chơn Thn?
- Chơn Linh đâu có lương-tâm, ch Chơn-Thn mi có.
Tha S Phưc bch: - Vy Chơn Linh ly gì mà chế-ng th xác?
- Chơn Linh chế ng đng gìn gi Chơn Thn, do đó, mi có các đng ám tr.
Ðến đây, đã ti gi cúng, khi khác Ch s tiếp.
Ch chào các em. Thăng.

Ðêm 19 tháng 12 năm Tân-Mão ( D.L. 15/1/52 ??? (sai?) . 
Phò Loan: Tha S Phưc, Lut S Nhung. 
Hu Ðàn: Lut Sng, Hi. Thư Ký: Minh.
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em, Ðêm nay Bn Ðo tính gii v Bát Hn, song nhn thy l-d, vy đ qua năm ti s tiếp tc. Bây gi, Bn Ðo ch cho my em đưc biết v cách vn chuyn đin quang.
Trong mi th xác đu có nhơn đin gi là âm dương khí. Ðin y chy khp châu thân, do nơi by phách vn hành mà có. Khi đin y chy trong cơ th, tc là đem sanh lc cho lc ph, ngũ tng đng nuôi sng xác thân. Mi khi b bnh là do đin quang chng đưc lưu thông khiến nên mt nhc. Vy mun vn chuyn đin quang trong cơ th thì phi hoc ngi, hoc nm mà hô hp cho đưc điu hoà, chm chng nào hay chng đó. Trong khi y, phi đ tâm đưc tnh, mi bui sáng, phi ly khí dương, cũng bng cách hô hp điu hòa, nhưng đng day mt v đông, bui chiu ly khí âm, nhưng đng quay mt v tây. My em ráng tp cho thưng như vy trong mt thi gian s kết qu. Mi ln đ na gi là đ.
Còn vn chuyn đin quang ca Chơn Thn thì trong lúc y, phi đem hết kh năng, tư tưng tr li mà vn hành cho khí xut dương, nghĩa là phi đnh Thn vy.
Còn mun vn chuyn đin quang ca Chơn Linh, thì là phương tham thin nhp đnh đó. Nhng nhà tu dng đưc đ lc giác-quan cũng nh phương pháp đó ri chuyn đi tư- tưng.  My em nếu chu khó công phu luyn tp, thì ngày sau s dùng nó trong vic tình báo vi nhau, nghĩa là, gia hai em xa cách có th nói chuyn vi nhau bng Chơn Thn mà hiu nhau đưc. Cn nht là  khi chuyn đi tư-tưng phi đúng thi đúng khc, t như máy thu thanh và phát thanh vy. Bn Ðo khuyên my em ráng trì chí, Bn Ðo rt mong kết qu.
Ðêm nay như vy là đ, và cũng đ chm dt bài hc v Tam-Th xác thân.
Bn-Ðo kiếu. Thăng.

Ðêm Cúng Tt Niên. 21 tháng chp năm Tân Mão ( D.L. 17/1/52 ). 
Phò Loan: Tha S Hi, Lut S Nhung. 
Hu Ðàn: Tha S Phưc, Lut S: Tiếp, T, Hi, Ðúng, Hưng. Thư Ký: Minh.
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em, Ði h! My em t chc coi long trng quá. Khá th l, có các đng đến chung vui. Bn Ðo mng thy khoa Bí Pháp ny my em đã lãnh hi đưc chút ít, đó là s vng ca Bn Ðo. Có vy, my em my xng v trong ca Hip Thiên ch. Chung niên Bn Ðo đ li cho my em mt bài thi:
" Ca tc Ðng đào đ nét Tiên,
Khai Thn đnh trí hip đưa thuyn.
Cu Ngân hn đưc khi mi khách,
Kinh Ngc t nên lúc chn duyên.
M nét hunh cân tua sa thế,
Ðóng đưng âm khí sp trao nguyn.
Chúc qua năm mi thêm phn hu,
Hc thu cơ mu đến đãnh Tiên."

Bn Ðo s đem các s hc vn ca my em ra Ði Hi Thiên Triu đng cu xin thêm ân hu cho my em. Bn Ðo nhưng cơ cho Anh C.

Tiếp đin:
- Thưng Trung Nht:  Qua mng chung my em. Chung niên qua thy my em mà qua ti thân cho Cu Trùng Ðài quá l. Thương cho h thiếu hiu. Cui năm, Qua ch mong chúc my em đưc rng thêm danh khí, cm đuc hu gi mc Chơn Truyn. Qua rt mong s hc hi ny giúp phn hay cho my em đng tm phương dìu dn bên phn xác. Qua xin đ mt bài thi:
" Mng rng Chơn Thn gi trn công,
Ðèn t soi khp chiếu non sông.
Sa đi mong có Chơn Thn tm,
Ðng dn xác thân đến cõi bng " .
Qua xin nhưng cơ cho Thanh Sơn Ðo Sĩ."

Tiếp đin:
- Bch Vân: Ði tiếu! Ði tiếu!
Mng chư môn đ cùng các em.
Thi
"Dn thế v Tiên có my tay,
Mng thay ca Ðo Hip Thiên-Ðài.
Ðưa c dìu chúng qua b bĩ,
Nm kiếm đ sanh khi sóng tai.

Cu ging Lc Hng còn luyến thế,
Sa dòng Nam Vit li tương lai.
Chúc thêm bưc tiến qua non Pht,
Chiếm đưc chiến bào cu nn tai.

Có các v Tiên N mun nhp cơ.
Bn-Ðo kiếu. Thăng."

Diêu Trì Cung Tiên N
- Mng my em,
Văn : " Hoa tươi thm sp mng xuân mi,
Ðón chào Tiên đã ti Ðào Nguyên.
Sông Ngân sp sn con thuyn,
Ch ngày đón khách may duyên tr v.

Cm-tú đy ra b Tiên gii,
M Thn Quang bưc ti Ðào Nguyên.
Nm cân gi ly Ðo quyn,
Ðưa thuyn Bát Nhã đ duyên cõi trn.

Liu nét đng gn trúc thch,
Nh ngun cơn mun trách th tri.
Thương dân Hng Lc lưng vơi,
Trưng thi đã vng ch đi li đông.

Hu đưa hương ưp nng thân đ,
Khóc cho ngưi chng k dân Nam.
Ch lo mt chưc dy tham,
Chng tình bn hu, chng màng nghĩa nhân.

L nhà Nam mưi phn chưa bn,
Bi Hip Thiên có vn không li.
Chúc mau tiến kp cơ tri,
Sa hn Vit chng vi như xưa.

Khiết tinh ba khá nga bóng khuyết,
Gi cho tròn n quyết Hip Thiên,
M trưng đã có Chư Tiên,
Chúc thêm tài đc gi ging Ðài Cao."

- Bát Nương: Ch chào my em, Ch Tam Nương và ch T Nương vng mt, nh ch kiếu li. Ch xin mng và chúc mt bài thi:
Hoa sen trong trắng có gì hơn,
Ở chốn bùn nhơ chẳng dạ hờn.
Chúc đến Nhâm Thìn thêm trí cả,
Ðặng theo Liên Bạch giúp đời chơn."
Chị mừng thấy mấy em được trọn Lễ, mấy em khá gắng thêm. Ch lui.

Ðu Thm Xuân Nhâm Thìn ( 1952 )
" Xưng tng công đc và mng rưc các Ðng.
Vui trong cnh trí y vui Thin,
Mng bưc trn nay đng gp duyên.
Ðuc hu rng ngn soi bóng tc,

Bút Thn huy đng ba Ân Thiên.
Nâng thuyn Bát Nhã nhiu linh cm,
M li vĩnh sanh sn diu huyn.
Xuân đến tưng ghi ơn giáo hoá,
Lòng thành knh hiến đến chư Tiên."
Kính bái,
- Tha S Phan Hu Phưc.
- Lut S Phm Duy Nhung.
- Lut S Hunh Văn Hưng.

Bát Hn:
Ðêm 6 tháng giêng Nhâm Thìn.
Phò Loan: Tha S Trn, Lut S Nhung.
Hu Ðàn: Chư v Chc Sc B Pháp Chánh Hip Thiên Ðài.
- Cao Thưng Phm: Bn-Ðo mng chung my em,
Năm mi, tinh thn ca my em cũng đưc mi, Bn Ðo vui lm đa! Vy Bn Ðo đ mng li bài thi nguyên vn.
Thi:
" Bến tc thuyn sen da đnh Thin,
Ci lưng hc trng hip vy duyên.
Ca Hunh trau nét k oai Pht,
Ðng Bích lui chơn tiếp lnh Thin.

Bĩ ngn sóng đưa cơn bĩ cc,
Cu Ngân bc lúc lúc linh-huyn.
Khai Thn đc lên Bng-Ðo,
Tr no tay đưa gy trúc Tiên."

Bn Ðo đã ha sang năm ny s dn gii v Bát Hn và còn nhiu hơn na. Vy tiếp tc k ti, Bn Ðo s ch cho. Bây gi có anh c và chư Tiên mun đến.
Bn Ðo kiếu.

Tái Càu:
Phò Loan: Lut Sng, Trưng.
- Cu Nương Diêu Trì Cung. Ch chào my em,
Ch Bát Nương đã ch cho các em khi nãy, các em còn nh không? Các em c gi vng đc tin thì các em s nhìn thy li ha ca Chí Tôn ra thế nào. Có khó mi có công đưc ch! Nếu d dàng ai làm chng đưc, mà làm đưc cũng là mt vic thưng, có gì gi rng phi phàm? Các em đã rõ biết cnh khó d ca quyn đi trưc kia, mà hôm nay đến đó cũng là vic thưng. Các em trông, mà ti thì li s, thì trông đ làm gì ?
Các em hãy vui lên đ đón rưc con rng vàng mi đưc. Mi vic Chí Tôn đã sn đnh cho con cái  ca Ngưi ri, ch còn đi coi các đa con y có đ khôn ngoan đ th lãnh phn thưng đó mà thôi. Các em c ni chí là đot đưc. Con đưng đã vch sn, ch còn tiến bưc theo là xong vic. Ch có my li ch bo cho các em, vy các em nên nh mà lo tròn s mng ca các em.
Ch xin kiếu.

Phò Loan: Tha S Phưc, Lut S Nhung.
Tái Cu:
- Ch chào my em,
Thi:
" L mn lòng trn thu Ngc Hư,
Nhà nam dng nghip L nên lư.
Xông trm hơi ta tâm là L,
Dng L to Linh có mi t ".

My em may duyên đưc gn gũi chư Tiên, chng đó cũng do cơ huyn ẩn. My em khá trau-gii khi qua xuân mi. Ch rt mng đuc hu đã có ngưi nm, Ch bt kh nhc chút ít. Vy Ch xin đ li cám ơn my em đó!
" Khuyên nh khách trn lánh bn nhơ,
Tm chơn T Ph ráng qua b.
Cánh bum dong rui trên kh hi,
Xin vng lái lèo rưc k kh."

Tiếp:
"K kh đó lòng ngơ sao n,
Phưng t bi khá tr đuôi v.
Cun lôi dùm đám còn mê,
Ch đng riêng hưng chng h cu nhau.

Kìa là bưc đng đào t no,
Ráng chèo mau ko tr thi cơ.
Lãnh phn bo th ch ngơ,
Thuyn không v bến còn ch đi chi.

Ðã là lúc Ðo K ba khp,
Ly d công bi đp tri Nam.
Dìu dân phi đáng hn Nam,
Mi tròn l hóa cõi phàm tr Tiên."

Ch ch mong có vy, nh my em ráng gi li khuyên. Ch rt mng qua năm mi Ch vui thy tinh thn trn vng ca my em.
Ch xin đ mt câu vn tt: "Chơn Thn tinh khiết mi đ ri đưc xác thân và mi hip Chơn Linh đng."
Ch kiếu. Thăng.

Ðêm 10 tháng giêng Nhâm Thìn.
Phò-Loan: Tha S Phưc, Lut S Nhung.
Hu Ðàn: Hi, Tiếp, Tú, Hưng, Cao, Trưng, Khoe.
- Bát Nương : Ch chào my em,
Ðêm nay Ch đến đng ch cho my em đưc rõ Diêu Trì Cung là nơi nào?  Nơi Ao Diêu Trì có mt đài phát hin Âm Quang, đài y thâu lng sanh quang ca Ngôi Thái Cc, ri đem Dương quang hip vi Âm quang mà to nên Chơn Thn cho vn linh trong càn khôn vũ tr. Pht Mu là Ðng nm cơ sanh hóa, thay quyn Chí Tôn, đng ra thâu c Thp Thiên Cang đem hip vi Thp Nh Ða Chi mà to nên vn vt. Nơi Cung Diêu Trì là nơi to nên Chơn Thn và th xác đó vy. Diêu Trì Cung là cung đin bng ngc Diêu bên Ao Tht Bu ch chng chi l. Ngc tưng trưng cho s quý giá, còn Diêu là cht hơi kết t mà thành. Dưi quyn ca Pht Mu có Cửu Tiên Nương trông nom v cơ giáo hóa cho vn linh, còn ngoài ra có hng hà sa s Pht, trông nom v cơ ph đ mà Quan Âm B Tát là đng cm đu. Quan Âm B Tát ng ti Cung Nam Hi An Nhàn Ðng. Còn Diêu Trì Cung thì ti To Hóa Huyn Thiên.
Nơi Cung Diêu Trì còn có mt cõi Âm quang riêng bit gi là Phong Ðô đng giáo hóa các Chơn Thn đã b lc no trên đưng trn. Vy vn tt hơn, Diêu Trì Cung là cơ sanh hóa vn linh và vn vt đó. Ch s đến dy thêm vào k ti.
Ch xin kiếu.

Tái Cu:
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em,
Ðêm nay Bn Ðo ging v Bát Hn.
Trong Càn Khôn vũ tr, có tám đng Chơn hn là Kim thch hn, Tho mc hn, Thú cm hn, Nhơn hn, Thn hn, Thánh hn, Tiên hn và Pht hn. T lúc hn đn sơ khai, âm dương biến hóa thì trong khí Hư vô đã có sẵn các tế bào. Sau tiếng n,  âm dương phân tách, khí Dương quang là khí nh nhàng bay lên trên; còn khí âm là khí cht cha các tế bào nên lóng xung dưi.
Sau mt chuyn thì các khí cht trên liên đi vi tế- bào mà tu li thành cht khí và biến thành vn vt. Khi chưa thành hình th hu vi thì cht khí vn là mt cc la do khí Dương quang đt cháy. Sau đó, nơi Diêu Trì Cung thâu Thp Nh Ða Chi mà biến khí Dương quang và cht khí làm ngũ hành. Vy đt, nưc, st đá và la đưc ny sanh trưc hết. Ðó là Kim thch hn.
Sau mt chuyn na, nưc, đt, đá, la và st mi tiết ra mt cht khí, và liên đi vi các tế bào li mà to nên cây c. Ðó là Tho mc hn. Sau mt chuyn na, các cây c chia tế bào mà liên đi vi ngũ hành to nên bách thú. Trong đó có phn khô gi là điu thú, có phn c gi là ngư thú. Ðó là Thú cm hn.
Sau mt chuyn, ngũ hành hip vi tho mc mà nuôi thú cm. Trong thú cm, Chơn hn đã bưc vào cơ tn hóa, do đó, to nên thy t loài ngưi là la hu tc là ngưi kh đó. La hu ln ln sanh hóa, và nh đim Linh quang ca Chí Tôn mà ln đến loài ngưi như hin gi. Ðó là Nhơn hn. Trong Nhơn-hn li chia ra: Thn hn, Thánh hn, Tiên hn, và Pht hn. Nếu đot đưc th pháp tc là Thn hn, to đưc phm ngưi gi là Thánh hn, tr xong nhơn đo, to nên bí pháp gi là Tiên hn. Ðot pháp, tc là Pht hn đó vy.
K ti, Bn Ðo s phân tách mi đng Chơn hn cho my em d hiu hơn.
Bn Ðo kiếu.

Ðêm 13 tháng Giêng Nhâm Thìn.
Phò Loan: Tha S Hi, Lut S Nhung. Hu-Ðàn: Tha;S Phưc, Lut Sng, Hi, Ðúng.
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em,
Ðêm nay, Bn Ðo gii v Kim thch hn.
Trong Âm khí, có sn tế bào, do đó, Pht Mu đem Âm quang hip vi Dương quang mà liên đi tế bào li thành hình cht hu vi. S dĩ, các hình cht đưc thy rõ là do nơi s liên đi y.  Khi mi thành hình th, thì nó ch là mt cc la, tc nhiên là mt cc đ ca Dương quang tr li mà  thôi. Ln ln khi la y b âm quang rưi hơi lnh mà ngui dn. Trong khí y mi phân tách  ngũ hành riêng bit.
- Như đt thì tế bào là mt đin t dương bao bc bi 72 đin t âm.
- Loi kim khí thì mt dương vi 92 âm.
- Các loi kim khác nhau là do th thì có ln ln tế bào ca tho mc; th thì ln ln tế bào ca nưc. Có th ln ln nhiu th tế bào mà có nưc, thì tế bào là mt dương vi 67 âm.
- La là tế bào ca Dương quang, tc là ch có đin t dương mà thôi, hip vi tế bào ca loi kim mà có.
- Cây c thì tế bào là mt dương 36 âm. S mm cng ca nó là do s ln ln cht nưc cùng không đó. Nhng màu sc là do khí Dương quang ri vào, khí tiết ra ca các tế bào mà có. Nhng tế bào ca đt ngày ngày biến chuyn theo thi gian mà thay đi hình tưng thành st, đá, cây c. Vì đó mà gi s biến chuyn y là cơ tn hóa ca Kim thch hn. Trong Kim thch hn, có s biến chuyn ca toàn th cơ hu vi ln ln nên theo Ðo Pháp t xưa vn gi đó là sc biến không, không thành sc vy. Cơ To Ðoan nh t Kim thch hn mà lp nên mi biến chuyn trong trưng thế tc và lp nên  trưng thi công qu cho các nguyên nhân. T th đến gi, my em vn hng thy muôn vt đu qui th, du st đá cũng vy. Hôm trưc my em có nói: - Có th không thy tan ra như đ s, đ chai?... Cưi..... Th hi, cht hoá hc ngày kia s tu v đâu, hay là cũng theo thi gian mà tiêu hy? Bng chng c th, là my em có th gì kiếm đng các vt y ca thi gian trên hai ngàn năm v trưc? Nếu có kiếm đưc thì các vin bo-tàng cha đâu cho hết cà!
My em đã hiu rõ Kim thch hn chưa? Gi rng Hn, vì nó cũng có l sng ca nó đó vy.
Thôi đêm khác s gii v Tho mc hn.
Bn Ðo kiếu. Thăng.

Ðàn Cơ đêm 24 tháng 10 Canh Dn.
Ðàn Cơ ny do Tha S Hi và Lut S Nhung Phò Loan. Hu Ðàn gm có nhng v: Tha S Hi, Truyn Trng Phưc, Lut S Ngi, Trân, Khõe, Ðôi, Khen, Hưng; Giáo Hu Thưng Giác Thanh, ông bà Nguyn Hu Lương.
- Cao Thưng Phm: Ðêm nay Bn Ðo nói v Vt cht hn. Nguyên thỉ ca nó cũng là tế bào, nhưng chung ln cùng nhau, chng phân tách riêng mt th gì. Sau mt thi gian biến chuyn, chu dưi s điu đng ca khí âm dương mà biến nên hình tưng đng to thành ngũ khi. Nó tuy không c đng, không tri giác, nhưng tht s thì nó có s biến đi  hình dng. Ðó là hn ca nó vy.
Cái hn y chu s trau gii mà biến làm vt hi sinh đng nuôi tho mc, thú cm cùng nhơn loi mà đưc tiến hóa lên, t ch vt cht nó to thành ngũ khí, và các vi t đng nuôi dưng mà biến ln hình thành tho mc. Ðó, các em đã hiu Vt cht hn và s tiến hóa ca nó chưa? Có gì không hiu thì c hi.

Tha S Phưc bch: - Ðc Ða Tng Vương là thế nào?
- Ða Tng Vương B Tát là v Pht chưng qun cơ biến chuyn ca vn vt. Bi vì, mi vt mun biến nên hình khác đu phi qui th, do đó, mà kêu là Ða Tng.
Linh hay không tùy theo s ng nghim cùng không. Hn ca nó tuy phi chu bc thp hèn nhưng lúc nào làm xong phn s cũng đưc cao thăng mà chuyn kiếp. Vy thì s linh cũng do hn y. Ð Bn Ðo cho mt bài thi:
"Căn xưa vn ti mt không hai,
Lãnh lnh đi thi phi đi hài.
Tái kiếp làm đ cho chúng đp,
Tr ngôi phi mt đ ngưi sai.
Ln hi luân chuyn lên cây c,
Thong th châu lưu đến mng loài.
Hc hi mt thi cam kh hnh,
Ngày sau đot v có ai hay ".

                                                                      Các em coi bài thi mà hiu ý.
                                                 * Bn Ðo kiếu.

Ðêm 16 tháng Giêng Mu Thìn.
Phò Loan: Tha S Trn, Lut S Nhung.
Hu Ðàn: Chư-v Tha S, Lut S, và Thư-ký.
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em,
Ðêm nay Bn Ðo gii v Tho mc hn.
T Kim thch hn, các tế bào thâu khí âm dương mà liên đi li to nên tho mc. Các tho mc đu chung mt th tế bào song tùy theo ging, có th thì mình nưc như loi tho, th mình cng, có ba phn tế bào ca tho mc và mt phn nưc là cây tp, còn th ch mt phn tám nưc là g quý.
Trong các th cây đu có tế bào ca Kim thch tùy theo mi ging. Do đó, mà có nhng tánh cht khác nhau, cht ngt do đm khí và lân cht, cht đng do kim khí, cht mn do kim và thch khí ln vi đm khí và lân khí. Cht chua do thch khí và th khí ln vi thy khí. Còn các sc màu ca hoa lá là do nơi khí Dương quang chiếu vào cht khí ca nó tiết ra mà có. Các tế bào đến Tho mc hn tc là bưc lên trưng thi công qu ri đó. Bởi do nơi Tho mc hn đã t mình thâu các tế bào và âm dương khí làm món thc-dng cho thú cm và nhơn loi. V Tho mc hn ch có by nhiêu thôi.
Tha S Phưc bch: - V Tho mc, có th có cht đc ăn vào nguy him?
- Bi trong khí ngũ hành thâu nơi tho mc đã hoc nhiu dương khí hoc nhiu âm khí, vì đó có th mát quá, có th nóng quá, có th t mình nó phn khc âm dương. Nếu trúng th y, thì là b đc khí, còn thì hàn ng, hàn nhit, ng nhit cũng vy. My em hiu chưa?

Thôi đ ba khác tiếp thêm v Thú cm hn, Bn Ðo thy em Trn mun tìm hiu triết lý trong  khoa hc ny. Vy Bn Ðo ch cho mt li đ đưc d dàng hơn, chng chi đâu l: " Vn-vt đng sanh đó em à !".
Bn-Ðo kiếu. Thăng.

Tái Cu:
- Bát Nương: Ch chào my em,
Ðêm nay Ch ch cho my em đưc rõ Hư Vô là gì?
- T bui phân Lưng Nghi, thì Dương khí là nơi phát sanh ca Dương quang tiếp dn bi Ngôi Thái Cc. Nơi Dương quang hng sn xut biết bao đim linh mà có nên cõi vô hình. Nhng đim linh y, sau mt thi gian tri bưc trên trưng thi công qu mà to nên ngôi v.  Nơi cõi vô hình chia ra Tam Thp Lc Thiên, mà tng cao nht là ngôi Chúa t c Càn Khôn Vũ tr. Ba mươi sáu tng tri y, chia ra làm ba ngàn thế gii, đng lp nên Võ tr hu hình. Ba ngàn thế gii y, tc là các cung các đng đó vy. Hng đêm ngửa mt lên tri, my em nhìn thy hng hà sa s sao, y là ba ngàn thế gii đã nói kia  vy.
Nhng sao mà theo khoa hc gi là đnh tinh, y là nơi ca chư Ði Tiên Trưng hng ng đ  điu khin thế gii ca mình. Còn các sao gi là hành tinh là nơi ca các Chơn linh đang thi hành phn s. Trong Tam Thiên Thế Gii li phân ra T Ði B Châu, đng chưng qun v Tht Thp Nh Ða Cu.
Nơi cõi Hư Vô, là cõi vô hình theo sc tưng; song đi li vi Dương quang vô tưng thì nó li là  hu hình. My em đã đưc rõ khí Dương quang là nhng nguyên t dương cu to, vy thì, các Chơn linh cũng là s kết hp ca tế bào Dương quang đó vy.
Do đó, mà trong cõi hu hình loài ngưi đã tm ra nhng lung sóng đin vô hình. Vy cho nên nhng v đc Pháp có Hu nhãn thì thy đưc, có Hu nhĩ thì nghe đưc, có Hu t thì ngi đưc, có Hu tâm thì ng đưc.
Như vy, my em đã rõ cõi Hư Vô và cõi sc tưng khác nhau thế nào ri.
Thôi ch lui nghe.

Tái Cu:
- Bát Nương Diêu Trì Cung. Ch chào my em,
Mun hc Ðo thì phi chú tâm cho lm mi đng. Ð ch dy phương pháp chú tâm cho các em. Chú tâm, các em hiu chng có gì là l. S dĩ, các em vn lo nhiu công vic không có thì gi suy nghim nên không tìm đưc nguyên lý. Vy các em nên ôn nhun nhng bài đã hc là đưc. Các em nên hiu rng các Ðng Thiêng Liêng ch dy đi cương, còn các em tm chơn lý thì mi mong hiu đưc.
Các em nên cn thn trong khi sưu-tm nguyên lý mà khi điu thc mc. Ch ch cho nhng ni thc mc ca các em, khi các em tìm trong mt bài nào, thì các em ch tìm nhng điu các em thy trong li  dy mà thôi, ch nên tìm nhng vin vông mà mt trí. Nhng điu m h các em nên sưu tm cho cn lý, ri mi đem ra bàn gii trong các em khác. Như vy mi mong đưc nhng điu lm ln ca trí đoán  ca mình. Như có điu gì còn m h na, thì s hi nơi các Ðng ch dy thêm.
Vy các em nên xem li nhng bài đã ch dy trong nhng k mà các em đã nhn thy là d hiu đó. Các em mun ch dy vì na không? Ch dy như thế là rõ rt lm ri. Các em c do đó mà thi hành theo cho đúng như ý ch.
Ch kiếu.

Ðêm  19  tháng   Giêng  Nhâm- Thìn ( D.L.14/2/52 ).
Phò Loan: Tha S Phưc, Lut S Nhung.
Hu Ðàn: Lut S Cao, Tiếp, Cm, Hi, Ðúng, Hưng.
- Cao Thưng Phm: Bn-Ðo chào my em,
Ðêm nay, Bn Ðo ging v Thú cm hn. T Tho mc hn, các tế bào đã liên đi mà to thành sanh khí đng dưng nuôi thú cm và nhơn loi. Bi c, l sng ca Ð Nh xác thân đã có bi khí tiết ca Tho mc hn. Do đó, mà sau mt s biến chuyn, các tế bào ca tho mc liên đi vi tế bào ca kim thch mà biến hoá ra thú cm.
Lúc mi phát sanh, thì ging như thú đưc nãy sanh ra trưc. Ðến lúc có mt cuc tang thương biến đi, nhng loi có chân bò lên sng trên mt đt, và ln ln thành ra thú vt. Trong thú vt li có s  thay đi mà biến hóa thành thú cm.
Nhng tế bào to nên loài thú là do nhng ht nguyên t, mt đin t dương và 36 ht đin t âm.  Sau khi phân tách các loài thú, vì mi th dùng mt vt thc khác nhau, và có nhng tánh cách liên hp tế bào khác nhau, mà biến nên hình tưng và th cht riêng bit.
Khi đã thành Thú cm hn ri, thì các linh-hn đã bưc vào con đưng tn hóa vì nó đưc hưng chút ít ân hu ca Pht Mu ban cho là Chơn Thn hay là Giác Hn đó vy. Nh nơi đc tánh ca Thú cm hn mà Chí Tôn đã to nên loài ngưi, bng phương cho thêm Ð Tam xác thân, đng khai đưng tn hóa cho các hn thuc h đng hn. Trong Thú cm hn, nhng vt đã đ tánh linh, tc là nhng vt đã đi đưc trên đưng tn hóa đó vy. V Thú cm hn có by nhiêu, my em coi li bài đã gii k trưc s rõ nhiu.

Ðêm 23 tháng 8 Canh-Dn ( Ngày 4 / 10 / 50 ).
Ðàn Cơ ny do nh v Lut S Khe và Du Phò Loan;
Hu Ðàn gm có nhng v: Lut S Trưng, Hưng, Ðôi, Hi, Khen, Vân, Cao. Ghi li Thánh Giáo ging v Loài Vt.
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào các em,
V s tiến hóa ca Bát Hn, loài vt đng vào phm th ba ca Bát Hn, nó cũng biết cm xúc như loài ngưi vy. Nó cũng biết thương biết ghét, nhưng không đưc khôn ngoan như loài ngưi. Loài vt chia ra làm hai loi: Loi thưng cm và loi h thú.
Loi thưng cm thì có tánh cht ging như loài ngưi, là có th chim biết nói, nó nh cũng như ngưi. Ngày xưa, ngưi ta dùng chim đ đi thơ t ch ny sang ch n. Còn loài h thú, thì có th nó cũng khôn ngoan như loài ngưi, nó cũng biết nghe và vâng li sai biu ca loài ngưi. Li có th cũng ging nhiu bn cht ca loài ngưi, như con kh chng hn.
V loài vt, du cho là thưng cm hay h thú, đu có th mt đim linh quang ca Ðc Chí Tôn ban cho, cũng như loài ngưi vy. T loài vt, nó phi thay đi nhiu kiếp mi tiến hóa lên loài ngưi đưc, và chính nó cũng do s tiến hóa ca loài tho mc mà biến hình. Cũng có nhiu khi loài ngưi làm nên ti ác trong kiếp sanh, mà phi b Lut Thiên Ðiu trng pht, ri cho đu thai tr li làm loài vt.
Cái Bí Pháp ca các nn Ðo Giáo đã khai m t xưa, cũng như giáo lý ca Ði Ðo Tam K Ph Ð, đ dy cho môn đ v s tiến hóa ca Bát Hn, và v s luân hi chuyn kiếp, hoc v s b giáng cp ca Bát Hn, do Lut Thiên Ðiu phân đnh chí công. Vy mt khi bàn đến loài vt thì ngưi có Ðo ai cũng đu nhìn nhn rng, là bc th ba ca Bát Hn. Nó cũng có th tiến hóa lên phm ngưi, và cũng có th biến tr li loài tho mc tùy theo s hành gián tiếp ca nó. Nên nó có th hai bn cht ca loài ngưi và ca loài tho mc.
Thôi Bn Ðo kiếu. Thăng.

Ðêm 22 tháng Giêng năm Nhâm Thìn ( D.L.17/2/52 ).
Phò Loan: Tha S Phưc, Lut S Nhung.
Hu Ðàn: Tha S Hi, Trn, T Phan Quân, Lut S Cao, Ðúng, Tt, Tiếp, Du, T, Cn ti B Pháp Chánh Hip Thiên Ðài.
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em,
Trong Bát Hn, my em đã đưc gii t Kim thch cho đến Thú cm, tc là qua lp hc biến chuyn to nên ln vũ tr trong bui lp đa, tc là Su thi Ða tch. Bây gi qua Nhơn Sanh Dn chi. Khi các Thú cm đã hóa sanh đy đ, thì các Sanh hn và Giác hn đã đến lúc hu khai, vì đó, Chí Tôn rưi Linh quang ban cho mt th th ba là Chơn Linh. Ging "Hu" là ging đã đưc tn hóa hơn, nên vì c La Hu đã đưc Chơn Linh đim trí mà to nên thy t loài ngưi. Như trong Ð Nht xác thân các em đã hc thì loài ngưi đưc thông minh sáng sut nh Ð Tam xác thân điu khin, và Ð Nht xác thân tinh túy. Ðó là Nhơn hn. T to ra Nhơn hn cho đến to đưc s uy linh ca nó thì phi tri qua hai chuyn. Ðến cui Nh chuyn thì các Chơn Linh tc là Nguyên nhân mi bưc vào trưng thi công qu, và m Thưng Ngươn Tam chuyn. T y đến nay, đã đến Thưng Ngươn T chuyn tc là Nhơn hn còn thêm phn tn-hóa na.
- Tha-S Phưc bch: ...
- T Thưng Ngươn, Trung Ngươn, H Ngươn đu trong Tam chuyn.
- Trong Nhơn hn, t bui Tam chuyn đưc tn hóa thêm bn phm na là Thn, Thánh, Tiên, Pht hn. Nhơn hn nào đã đưc trn trung, y đã vào Thn vy. Biết đưc nghĩa chánh, bi b Ðo Nhơn luân, tc là Thánh v. Ðến Thánh hn, thì phi thông sut phn Thế Ðo đó vy.
Trong phn Thế Ðo mà to đưc Bí Pháp đng bưc qua mt Th Pháp Thiên Ðo tc là Tiên V. Ðã lp đưc Th Pháp Thiên Ðo mà tm nên Bí Pháp Thiên Ðo tc gi là đc Pháp, y là Pht V.
Bát Hn đến đây đã dt.
K ti, Bn Ðo s gii v Thế Ðo và Thiên Ðo.
Bn Ðo kiếu.

Tái Cu:
Phò Loan: Tha S Hi, Lut S Cao.
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em, đêm nay Bn Ðo đã ging v Bát Hn, vy my em ráng ôn nhun nhng điu ca qua dy, hu k ti s ging thêm. Em Cao ráng tp cho nhun sau s hu dng. Qua mun my em đu có mt mi k. My em s tiếp nơi các Ðng nhiu lý do mà các em chưa nhun nhã. My em có biết đâu, mi k các em hi hp, nhiu Ðng đã ch dy rt công phu.
S dĩ, các Ðng mun cho các em tr nên ngưi hu-dng, vì các em trong ca Hip Thiên Ðài, mà li là tinh thn ca Ðo. Các em có hiu đâu nơi ca Hip Thiên, các em là ngưi dn đu cho đoàn hu tn sau ny đó. Mi vic chi đu do Chí Tôn sp sa đâu đó ri, ch chng phi ai cũng làm đưc đâu.
Các em đu có bn phn đ dìu đưng cho nhng k đến sau. Các em nên chú ý, vì mi hành vi ca các em, đu có các Ðng h trì nên chi các em vn đưc ngưi tín nhim đó.
Các em hng lo lp công thêm cho xng phn, Bn Ðo s giúp đ cho.
Ðêm nay đã dy nhiu, Bn Ðo xin kiếu.
Thăng.

Thế Ðo và Thiên Ðo.
B Pháp Chánh,
Đêm 25 tháng Giêng Nh. Thìn ( D.L. 20/2/52 ).
Phò Loan: Tha S Trn, Lut S Nhung.
Hu Ðàn: T Phan Quân, Tha S Phưc, Lut Sng, Tú, Cm, Ðúng, Cao.
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em,
Ðêm nay, Bn Ðo gii v Thế Ðo là gì?
Hn my em đã rõ đi cương v Thế Ðo là: Nam là Tam Cang, Ngũ Thưng; n thì Tam Tùng T Ðc. Song đó ch là th ca Nhơn Ðo hu hình mà thôi. Nếu my em hng ngày tâm nim có by nhiêu thì làm sao trn vn đưc. Trong Thế Ðo phi phân tách ra làm hai pháp lý: Mt là Th Pháp Thế Ðo, hai là Bí Pháp Thế Ðo. Tam Cang Ngũ Thưng, Tam Tùng T Ðc là th đng làm s hành cho mt Th Pháp Thế Ðo mà thôi, ly đó làm chánh đ mà đi. Bây gi mun gi Tam Cang Ngũ Thưng phi làm thế nào?
- Quân Thn Cang: Thì vua là kẻ chăn dân. Vy bn phn y là phi lp trên nhng hành tàng đ cu giúp dân cho khi điu thng kh. y là công vic ca Cơ Quan Phưc Thin bây gi đó. Tôi phi tõ d trung thành đng va giúp vua, mà làm cho bá tánh an cư lc nghip, tc là bn phn ca hàng Thánh Th đó vy.
- Ph T Cang: Cha là ngưi thay quyn Chí Tôn trong mt tiu gia đình, tc nhiên là phi biết mình là bn phn giáo hóa, dưng dc, tc nhiên mt Hi Thánh trong mt gia đình. Vy con phi trn hiếu, tc nhiên là không làm điu nhc t h tông, tc là bn phn mt tín đ, hay đúng hơn là mt Môn Ð xng đáng ca Ðc Chí Tôn đó vy.
- Phu Ph Cang: Chng là ngưi cm l gi lái, đng đưa mt tiu gia đình đến ch đo đc thanh bch, tc nhiên là bn phn ca Cơ Quan Hành Chánh đó vy. V là ngưi tùng theo chng đ giúp an s nghip, to nên hnh phúc ca gia đình, tc là bn phn ca Bo Cô Quân đó vy.
Vy, Ngũ Thưng thì Nhơn, là phi biết nghĩa đng sanh, biết tình đng hưng âm dương chi khí,  chng đ lòng sái lon Chơn Truyn, tc nhiên là phi trn dâng theo lut công bình bác ái.
Nghĩa: là phi biết trn phn ngưi, đ to nên danh trng giá cao, tc là phi gi nên phm hnh mà  nhìn rõ ca chung đng hưng.
L: là gi hnh nết đúng đng đ to nên mt nhân-phm, biết nhưng biết nhn, tc nhiên là phi gi  trn hnh Ðo đó vy.
Trí: là phi thông hiu vic thế mà đi, không đ tên tui phi li chê tiếng nh. Tc nhiên là phi trn tùng lut pháp Chơn Truyn đó vy.
Tín: là phi đúng li, đúng hn, tc là phi danh chánh, ngôn thun, thuyết hành phi đưc ging in nhau, tc là phi trn th đó vy.
Ðó là mt Th Pháp Thế Ðo, còn mt Bí Pháp Thế Ðo là phương tm ra đnh hưng đ vn gi Tam Cang Ngũ Thưng, tc nhiên là trn phn Nhơn Ðo. y là kết qu do Th Pháp mà nên.
Nói chung v Bí Pháp Thế Ðo tc nhiên là phương giúp đi an nhàn Ðo đc đó vy. V Tam Tùng T Ðc là phn ca n phái.
Tùng Ph: như ngưi con gái phi gi tiết trinh, cũng như k Tín Ð gi tròn danh Ðo.
Tùng Phu: như bóng tùy hình, tc nhiên là phi ví mình như mt trong Thánh Th tùng Hi Thánh vy.
Tùng T: là phi vì đám hu sanh mà quên mình, đng to thành s nghip tương lai cho chúng, tc nhiên là bn phn ca Chc Sc vy. Công, Ngôn, Dung, Hnh tc là vic làm cho nhơn sanh thoát kh, li nói đ đưa đưng giáo hóa. Hành vi, c ch đng treo gương mt thế, tc là phi biết nâng cao giá tr ca Thánh Th Chí Tôn. Nết na đằm thm, gi trn thương yêu, tc nhiên là làm nn móng cho đi đng thế-gii. Ðó là Th Pháp.
K đã trn v mt Th Pháp tc nhiên hiu biết Bí Pháp, vì Bí Pháp không chi l hơn là phương pháp bí yếu d nâng cao giá-tr cho Thế Ðo. Nói rõ hơn na, là phương làm cho Ði tr nên tn thin tn m. Nói theo nhân sanh triết lý, thì Bí Pháp là kế hoch nâng cao đi sng trong Nhơn Nghĩa đó vy.
My em đã rõ chưa? K ti Bn Ðo gii v Thiên Ðo.
Bn Ðo kiếu.

Tái Cu:
- Cao Thưng Phm: Bn Ðo chào my em,
Bn Ðo dn gii thêm v Pháp lý: - Mt nhơn sanh phi gi thế nào cho tròn Nhơn Ðo?
Ðo Nhơn Luân cn phi có đ Tam Cang Ngũ Thưng, vì đó là nn gc ca Nhơn Luân. Nhơn Luân gm có Nhơn Ðo và Thiên Ðo. Nhơn Ðo các em đã rõ, còn Thiên Ðo các em s hc trong k ti. Vy hôm nay Ðo Nhơn Luân đã gii rõ na phn, các em cn nh k ko khó tiếp phn Thiên Ðo. My em đã thu hiu, không còn gì là khó khăn na, cn nht là phi tht hành y theo Nhơn Ðo thì mi mong bưc qua Thiên Ðo.
Vy các em nên c gng làm tròn s mng, y là các em đã xong phn s Nhơn Ðo. Cn nht là phi gi trn đc tin, mi mong trn vn trong ca Ðo.
Vy Bn Ðo xin kiếu. Thăng.

B Pháp Chánh,
đêm 28 tháng Giêng Nhâm Thìn.
Phò Loan Tha S Trn, Lut S Nhung.
Hu Ðàn: Tha S Hi, Phưc; chư v Lut S.
- Bát Nương: Ch chào my em,
Nhng bài hc đã qua, đem đến cho my em rt nhiu kết qu trên nẻo tu chơn tm pháp. Vy my em khá di tâm luyn trí thêm cho đưc phn linh diu, hu ra sch Chơn Thn mà hoát m "Thiên  môn" đ d b hiu chơn, tri lý.
My em có hiu đâu rng, my em là nhng Tưng Soái tương lai ra binh Cu Kh, do nơi đây my em s to nên nhng bc tài hin. Thong như Chơn Pháp mù khơi, my em mi làm sao đưc đó cà!
Vy đưng hc vn đ thu trit l huyn vi, phn nh nơi công phu gng chí, phn nh nơi tâm pháp bí truyn, my em mi đưc nên hoàn-ho.
Ch đ li khuyên my em khá gng, đng lm tưng là phi yên tnh mt nơi mi thâu nên kết-qu. My em phi tp làm thế nào mà tm cho đưc cái tnh trong cái đng thì mi nên đó, bng chng vy, qu m s hùa theo ch an tnh riêng mình mà dn nẻo đó nghe. Phi đ tâm cho lm mi đưc. Nó rõ cho d hiu hơn, là Chơn Thn mun tnh lúc nào cũng đưc, chng n đông tiếng n ào, vic  làm b bn. My em hãy nhìn trong không gian ln ln bóng thi gian ri tm nguyên lý thi gian s đến đâu và thế nào ri gm li cho k coi thi gian đi trong không gian đ làm gì. K ti tr li cho Ch.
Ch xin kiếu.

Tái Cu
Phò Loan: Tha S Hi, Lut S Nhung.
- Cao Thưng Phm: Bn-Ðo chào my em, Ðêm nay Bn Ðo gii v Thiên Ðo. Trong Thiên Ðo cũng có Th Pháp và Bí Pháp như Thế Ðo vy. V Th Pháp Thiên Ðo tc nhiên là nhng nơi hc hi đ ung đúc tinh-thn trên khuôn viên chánh pháp.
Trong Th Pháp Thiên Ðo chia ra làm ba thi k:
- Th nht là thi k khai thác,
- Th nhì là thi k luyn tp.
- Th ba là thi k thi hành.
Trong thi k sau ny, mi thưng gp nhng cơ kho đo đng th thách tinh thn. V thi k th nht, thì là nhng to tác nơi qui hp đc tin cho con cái Chí Tôn, tc là các Ðn Th đó vy. Khi mt môn đ đã th tùng giáo, thì phi do nơi các Ðn Th đng tu hip đc tin. Ðó là bưc đu tiên ca Th Pháp Thiên Ðo. Do đó, s cúng kiến nim kinh là điu yếu trng vy.
Qua thi k th nhì, là đem đc tin đã tr đưc đng tp luyn tâm tánh, và khi lp công tr qu đng t gii kh cho mình, và giúp phương cu kh cho toàn nhơn loi. y là phương tp luyn tánh thành, tâm nim đó vy.
Qua thi k th ba, là thi th nhng đc tin hu ly phương gii kh mà đem gieo truyn ht ging thương yêu, y là phương cu kh đó vy. Trong lúc ny, tinh thn hay gp nhng chưng ngi, hoc làm cho nao-núng tan rã đc tin hoc theo đưng qu m, chia phe phân phái mà nên t đo bàn môn như hng hu đã xy ra đó. Trong ba thi k thì, th nht là lp ngôn, th nhì là lp công, th ba là lp đc. Ðó là Th Pháp Thiên Ðo. Khi đã trn phn Th Pháp ri, lin bưc qua mt Bí Pháp, là phương tu tâm sa tánh, hu lp thành Chơn Khí thanh khiết, mà hip vi Chơn-Thn, đng tiếp Chơn Linh đ gii phương cu kh thêm b siêu-lý, diu chơn. y là phương tm hiu chơn truyn chánh pháp đó vy. Khi đã vn sch tinh, khí, thn thì là đc Pháp đó vy.
My em đã đưc hc v khoa Bí Pháp khu tng, vy khá đ tâm hc hi cho đưc tâm truyn, thì công phu my em đã đưc phn thưng vô giá đó. Nói v Thiên Ðo, tc là lun v vũ tr triết lý, tc  là nói v không gian. Còn Thế Ðo, là lun v nhơn sanh triết lý, tc là nói v thi gian đó! My em khá hiu cho lm mi đưc. Phi đ tâm suy nghim đó nghe!
Ðêm nay chm dt v Thế Ðo và Thiên Ðo. K ti, Bn Ðo s đ nhng câu hi đ kho dt. My em ráng nh, Bn Ðo kiếu. Thăng.

Ðêm 2 tháng 2 năm Nhâm Thìn.
B Pháp Chánh Hip Thiên Ðài
Phò Loan : Tha S Trn, Lut S Nhung.
Hu Ðàn : Chư v Tha S, Lut S và Thư Ký.
- Bát Nương: Ch chào my em, My em tr bài Ch coi nào! ( Câu hi ca Bà Bát Nương đêm 28 tháng Giêng năm Nhâm Thìn: "Thi-gian đi trong không gian đ làm gì?" )
My em chưa chu đ tâm tìm hc, nên mi còn b mơ h đó thôi, ch nhng câu ch hi không ngoài  các bài đã hc.
T hn đn sơ khai, hình bóng ch là Chơn Như chi khí. Sau tiếng n, phân tách lưng nghi, Pht Mu to nên sc tưng hu vi tc là Càn Khôn vũ tr hu hình. T y, thi gian xut hin. Trong câu ch hi: "Trong không gian ln-ln bóng thi gian đ làm gì? " Vy thì cõi vô hình tc là không gian, y là Ðo đó vy. Trong không gian có ln ln thi gian, tc là Thế nm trong Ðo ch có gì đâu. Vy thì Thế trong Ðo đ làm gì? Có phi chăng là đ cho thi gian trau gii mà m cơ tn  hóa đó không?
Bây gi nói v Ðo pháp thì thi gian ny sanh t khí Lưng Nghi phân tánh, tc nhiên là cơ To Ðoan phát đin hành tàng. Vy thì thi gian ln ln trong không gian, tc là bóng vi hình. Khí ngũ hành là cơ th to nên hu vi sc tưng, ly kim, mc, thy, ha, th mà to nên trưng công qu cho không gian.
Bây gi đến câu hi: Ln ln thế nào?
Trong Thế có Ðo, trong Ðo có Thế, thi gian ta bóng y không gian; không gian to hình là thi  gian, tc nhiên là Thế Ðo cùng Thiên Ðo đó.
Thiên Ðo phi do nơi Thế Ðo làm h tng cơ s, còn Thế Ðo phi nh Thiên Ðo làm thưng tng đot v, đôi đàng phi nương nhau. Vậy thì thời gian do không gian chế ngự, không gian do thời gian  mà biến hóa.
Bây giờ đến câu hỏi: Lẫn lộn rồi đến đâu? Ấy là điều mà mấy em hằng biết, tức là cơ siêu việt tấn hóa mà tạo nên Hư Vô thanh khí, tức là cơ Tạo Ðoan tấn hóa đến chỗ tận thiện, tận mỹ vậy.
Mấy em làm biếng quá đổi!
Bạch: - Tại mấy em suy nghiệm chưa ra lý.
- Cười......Kỳ tới em nào trả bài không đủ trung bình điểm bị phạt ngâm thi. Bây giờ cho câu khác.
Mấy em thử làm một bài luận về "Không gian và thời gian", chị chấm văn đó nghe. Phải luận cho hết lý và thật rõ ràng mới được. Coi chừng ngoài đề thi ăn trớt nghe.
Chị kiếu.

Tái Cầu:
Phò Loan: Thừa Sử Phước, Luật Sự Nhung.
- Cao Thượng Phẩm: Bần Ðạo chào mấy em, Mấy em hãy định trí mà suy gẫm để trả lời những câu hỏi của Bần Ðạo:
" Linh hồn do đâu mà phát hiện, và phát hiện thế nào? "
- Thừa Sử Trấn bạch: - Linh hồn do nơi Chí Tôn mà phát hiện, phát hiện để chế ngự Chơn Thần và sanh hồn đi trong khuôn viên Ðạo Ðức, tấn hóa theo mực thước bác ái.
- Phải vậy. Linh hồn là gì?
- Thừa Sử Trấn bạch: - Linh hồn là điểm Linh quang của Ðức Chí Tôn ban bố cho con cái của Ðức  Chí Tôn, sản xuất trong khối Thái Cực.
- Ấy là nguyên thể vô hình, chia sớt do nơi ngôi Thái Cực.
- Thừa Sử Phước bạch: - Ngôi Thái Cực chỉ có điển-tử dương, tại sao Chơn Linh lại có một dương và  một âm.
- Chơn Linh là một dương và một âm là do nơi Lưỡng Nghi hiệp đồng chi khí, còn ngôi Thái Cực là  ngôi cực dương.
Thừa Sử Phước bạch: - Vậy thì một âm ấy tức nhiên có của Phật Mẫu trong đó.
- Âm khí mới là của Phật Mẫu chớ.
 Luật Sự Hưỡng bạch: - Dạ, nếu không do Phật Mẫu, điển tử âm ấy do nơi đâu phát sanh?
- Ðiển tử âm là do nơi Thập Nhị Ðịa Chi biến hình, đó là nguyên bổn của khí Hư Vô mà thôi. Ðến chừng Phật Mẫu lấy Thập Thiên Can hiệp với Thập Nhị Ðịa Chi rồi thổi lằng âm khí mới tạo nên Chơn Thần. Mấy em hãy nhớ rõ Lưỡng Nghi phân tách rồi mới có Ngũ Hành khí.
Bây giờ đến câu hỏi: Quyền năng Tạo Ðoan của Chí Tôn là thế nào, của Phật Mẫu là thế nào?
Thừa Sử Phước bạch: - Chí Tôn thổi sanh quang nuôi vạn vật, Phật Mẫu tạo ra các cơ quan hữu tướng.
- Tức là tạo nên phẩm vị cho các Chơn Linh. Mấy em chưa được thông suốt cho lắm. Bần  Ðạo để những câu hỏi ấy, mấy em về soạn bài rồi trả lời kỳ tới.
Thừa Sử Phước bạch: - Dạ, soạn bài thì được hoàn mỹ hơn, vì mấy em có đủ thì giờ suy gẫm. - Ðó là cách khảo dượt lý trí của mấy em, chớ cho bài rồi suy nghiệm thì khai trí rất chậm. Mấy em ráng chịu khó thì mới được sáng suốt vững bền.
Ðêm nay như vậy, Bần Ðạo cũng đủ hiểu về lý trí của mấy em. Kỳ tới khá gắng thêm.
Bần Ðạo kiếu.

Xin trích ra những câu hỏi để mọi người tự làm bài:
A - Của Bà Bát Nương Diêu Trì Cung: Luận về Không gian và Thời gian.
B - Của Ðức Cao Thượng Phẩm:
1 / Linh hồn do đâu phát hiện và phát hiện như thế nào?
2 / Linh hồn là gì?
3 / Quyền năng tạo đoan của Chí Tôn là thế nào? Của Phật Mẫu là thế nào?

Pháp Chánh Hiệp Thiên Ðài,
Đêm mùng 5 tháng 2 Nhâm Thìn.
Phò Loan: Thừa Sử Trấn, Luật Sự Nhung.
Hầu Ðàn: Tã Phan Quân, Thừa Sử Phước, Luật Sự Hợi, Cẫm Hưỡng, Cao; Thư ký Minh.
- Bát Nương : Chị chào mấy em,
Ðâu thử trả bài Chị coi!
 - ( Ðọc bài của Thừa Sử Trấn ).
 - Văn nghe cũng gọn, song tứ chưa rộng, chỉ bó hẹp trong lẽ Âm Dương mà thôi. Phải luận cả Bát Hồn và cõi Hư Vô mới trọn tứ được. Chị cho năm (5) điểm, bằng lòng không?

Thừa Sử Phước bạch: - Tự xét thấy chị khuyên như thế cũng quá đáng, xin thành kính trọng ơn Chị. Thừa Sử Phước bạch: - Xin cho trả bài như nói Ðạo, vì không có thì giờ làm bài.
- Coi chừng văn tàu hủ ky.
- ( Thừa Sử Phước nói miệng trả lời câu hỏi ).
- Văn nói nghe chưa định đủ nghĩa, luận bao trùm nhưng thâu chưa gọn, phải định rõ nghĩa, tả đủ hình mới được. Nhờ có công lại thành tàu hủ ky. Cho năm (5) điểm. Mấy em trả bài nữa đi.
( Ðọc bài của Tả Phan Quân Trang Văn Giáo ).
- Toàn bài bị định lộn nghĩa, có hai câu được mà thôi. Khen em cố tâm gắng học, ráng thêm nữa. Phải  coi bài học cho nhiều. Công ấy cho năm (5) điểm. ( Ðọc bài của Luật Sự Hưỡng ).
- Văn dùng được, chỉ tứ còn lộn xộn, chưa sắp thứ tự được. Còn thiếu lý. Cho năm (5) điểm.
- Thừa Sử Phước bạch: - Xin thêm điểm cho bài của Hưỡng.
- Cười.........
 - ( Ðọc bài của Luật-Sự Cao ).
 - Văn còn túng khúc trạng, không có luận, không đầu, lẫn-quẩn, còn thiếu tứ. Bài làm đã có ý. Cho năm (5)  điểm.
- ( Ðọc bài của Thư ký Minh ).
- Bài làm mất đầu, luận bao quát, mà thiếu nghĩa và thâu không gọn đề. Ðược năm (5) điểm. Còn nữa trả bài?
Luật Sự Nhung bạch: - Bài làm chưa rồi, thiếu câu kết, xin cho kỳ tới trả.
Phải trả bài mới được.
 - ( Hưỡng đọc dùm bài của Luật Sự Nhung ).
- Bài làm còn thiếu luận, vì đã định nghĩa riêng từ đề một thì phải có luận riêng cũng từ đề, sau rồi mới luận chung. Trong bài luận ít hơn trạng, kêu là thủ vĩ bất đồng, làm có tứ, phải luận thêm cho đủ nghĩa rồi mới gom hết. Cho năm (5) điểm. Còn em Hợi?
 - ( Ðọc bài của Luật Sự Hợi ).
- Cho tứ rộng, mà định nghĩa còn túng, văn chưa trôi chảy. Ráng thêm, trạng luận chưa phân biệt. Cho  năm (5) điểm.
Luật Sự Cẩm bạch: - " Xin cho kỳ tới ".
- Nhớ hẹn nghe. Chị đòi nợ như đĩa đói đó!
Ðáng lẽ, đêm nay Chị cho bài mẫu song vì Nhung mệt rồi. Thôi để đêm khác, mấy em gom chung hết mấy bài, rồi luận ý làm nên một bài Chị coi thử.
Thừa Sử Phước bạch: - Xin gom đưa cho Thừa Sử Trấn.
- Cứ ai cũng được, chớ phạt thì bị chung đó nghe. Mấy em hãy để ý, là bịnh chung của mấy em ở chổ hành văn không định thức, tứ và nghĩa không gom đề. Ráng học cho thật rõ nghĩa rồi định câu văn cho  gọn, dùng chữ không dư không thiếu. Chị khen chung mấy em là đã tấn triển được khá rồi đó. Hãy  ráng thêm.
Chị kiếu.

Tái Cầu:
- Cao Thượng Phẩm:  Bần Ðạo chào mấy em,
- Mấy câu Bần Ðạo hỏi, mấy em trả lời coi thử thế nào? ( Ðọc bài của Thừa Sử Trấn ).
Câu trả lời về "Sự xuất hiện của Linh hồn" ít quá, phải nói rằng: Ðiểm Chơn linh là một chiết linh của Ngôi Thái Cực. Nơi Ngôi Thái Cực là quyền năng của cả mọi thương yêu tự toại, không di không dịch. Vậy thì chiết linh của Ngôi Thái Cực, tức là điểm Linh quang, hay là Linh hồn do nơi khối thương yêu vô tận, sáng suốt vô biên mà nảy sanh trên vạn linh, tạo thành luật công bình và bác ái.
- Em nào có bài thì trả lời Bần Ðạo coi. ( Ðọc bài của Luật Sự Hưỡng ).
- Trả lời vắn tắt quá! Còn nữa không?

- Cũng vậy, còn nữa không?
Câu "Linh hồn phát hiện thế nào" thì nói như vầy: "Ngôi Thái Cực là Chúa Tể Càn khôn vũ trụ, nắm lẽ điều hòa mà vận chuyển vạn linh. Vì có quyền vi chủ để giữ quyền năng tạo vị, nên phải chiết linh, tức là chia sớt quyền năng, đặng điều khiển vạn-linh, trong khuôn viên tạo đoan định ngôi, lập vị".
"Linh hồn là gì?" thì nói rằng: " Sự sáng suốt của một nguyên nhân và một hóa nhân, biệt phân từ chánh định lẽ công tư, biết thương yêu cùng tội lỗi, ấy là trí sáng suốt đó vậy".
Còn về "Quyền năng", mấy em đã được hiểu rõ câu trả lời của Trấn, đủ nghĩa rồi đó! (1)  Mấy em phải chịu khó tìm học trong những bài đã có, để tìm và định nên lý sâu xa. Ðịnh và tầm được rồi, thì mấy em đã rộng trí thức trong Chơn Truyền chánh pháp đó!

Bần Ðạo cho câu hỏi nữa, kỳ tới trả lời:
1 / Chơn Thần kết hợp với Chơn Khí do nơi đâu?
2 / Chơn Thần và Chơn Khí chế ngự xác thân để làm gì?
3 / Chơn Thần sáng suốt thế nào? Và khi nào mới nên hình?
4 / Cả Ðệ Nhị xác thân dùng để làm gì trong cơ tấn hóa?
Mấy em ráng tìm lý cho đủ. Bần Ðạo kiếu. Thăng.
Bà Bát Nương Diêu Trì Cung luận về Không gian và Thời gian.

Bộ Pháp Chánh
Ðêm 12 tháng 2 Nhâm Thìn ( Dl. 9 / 3 / 52 ).
Phò Loan: Luật Sự Nhung, Hưỡng.
Hầu Ðàn: Tả Phan Quân, Luật Sự Cao, Hợi, Thơ Ký Minh.
- Bát Nương: Chị chào mấy em,
Chị đã hứa cho bài về "Không gian và Thời gian", vậy mấy em coi rồi suy gẫm, và tự sửa bài mình  nghe. Trúng, trật rồi biết. Chị cũng khen đó. Cười.....

" - Trong Càn Khôn vũ trụ, ngng mặt lên là Trời, cuối mặt xuống là đất, muôn ngàn hình tướng luôn luôn xoay chuyển. Cả thế giới hữu vi cho đến mọi hành tàng bí ẩn, thảy thảy đều xuôi chiều thuận nẽo, thưởng phạt công bình. Xem như vậy, quyền tạo đoan đã nên chí công chí chánh.
Ngược lại, dòng văn sử của cơ tạo hình đặt tướng, cả thời-gian đi lại trong cõi không gian thử hỏi, bóng hình bao nả? Kể từ hổn độn chưa khai cho đến khi Càn Khôn hiện thể, khí Hư Vô phân lọc Lưỡng Nghi, tỏa ra Tứ Tượng định hình Bát Quái, tạo khí Ngũ Hành mà nên Nhựt Nguyệt tinh cầu cùng các tầng Thiên, đặng giữ lấy mức điều hòa âm thinh sắc tướng trong cõi bao la trùng điệp của khí vĩnh sanh, rồi từ đó nét công bình phải nên giữ lẽ. Bóng thiều quang, làn sanh khí, nhựt du dạ hành, chẳng một mảy lòng không bẩm thọ âm dương đào tạo. Công thưởng tội trừng, chuyển chuyển luân luân vận hồi tấn-hóa để tạo nên bầu bác ái công minh. Ðó là thời gian chuyển vận trong không gian đó vậy.
Không gian nâng đỡ thời gian, thời gian điều độ không gian. Không gian nhờ thời gian mà biến thể điều hòa, thời gian nhờ không gian mà giữ mực công bình. Cả cơ thể Tạo Ðoan đi trong khuôn viên Bác ái, lấy điều hòa giữ lẽ thương yêu, gìn công chánh đưa đường tấn hóa. Nơi không trung bao la thiên tượng tại thế gian đầy dãy địa hình, có có không không, đi đi lại lại, mất còn còn mất, thảy thảy uy linh, nhìn lại quyền năng Tạo Hóa đã đáng công phu.
Vậy thì vũ trụ càn khôn đứng trong điều hòa, giữ lẽ hằng sanh tấn hóa mãi mãi không ngừng, ấy là Ðạo hướng về nẽo vũ trụ quan mà tạo nên Chơn Lý. Cả cơ thể hữu vi biến chuyển không ngừng, tạo thành cơ tấn hóa, ấy là thế định trong lẽ Nhân sinh quan mà đi cùng Chơn Lý.
Ðịnh lại rõ hơn, Ðạo là điều-hòa, tức không gian nâng đỡ; Thế là công-bình, tức thời gian chuyển vận. Thời gian nhờ không gian mới an vững, không gian do thời gian tạo bình hòa.
Nói chung, thời gian và không gian là bốn phương, trên, dưới. Không gian vô hình ở dưới, đi tại trong chuyển ra ngoài. Thời gian hữu tướng đứng trên, hiện từ ngoài đến trong.
Không gian chuyển từ không ra sắc, thời gian biến từ sắc đến không. Ấy là huyền vi của Ðấng Chí Tôn đã để đó vậy.
Ðó, mấy em coi lại, chấm câu cho rành rẽ, chấm phết phân minh coi Chị hành văn có được không? Cho phép phê bình, không tư vị đa! Bài hội của mấy em, Chị muốn để dành cho mấy em tự dượt lấy, coi thử thế nào. Khỏi phê bình .
Thôi Chị lui."

Ðức Cao Thượng Phẩm. Giải thích trong ba câu hỏi, dựa theo bài làm của Thừa Sử Phạm Ngọc Trấn,
Ngày 5 tháng 2 Nhâm Thìn.
1 / Linh hồn do đâu phát hiện, và phát hiện thế nào?
Thừa Sử Trấn trả lời: Linh hồn do Ðức Chí Tôn mà phát hiện. Phát hiện để chế ngự Chơn Thần và thể xác, tiến-hóa theo khuôn viên đạo đức của Tạo Ðoan là bác ái và công bình, lập nên công quả mà đoạt phẩm vị Thiêng Liêng. Ðức Cao Thượng Phẩm dạy: Ít quá, phải nói rằng, điểm Chơn Linh là một chiết linh của Ngôi Thái Cực. Nơi Ngôi Thái Cực là quyền năng của cả mọi thương yêu tự tại, không di không dịch. Vậy  thì chiết linh của Ngôi Thái Cực, tức là điểm Linh quang hay là Linh hồn do nơi khối thương yêu vô tận, sáng suốt vô biên mà nãy sanh trên vạn linh, tạo thành luật công bình và bác-ái.
- Câu: Linh hồn phát hiện thế nào? Thì nói như vầy: "Ngôi Thái Cực là chúa tể càn khôn vũ trụ, nắm lẽ điều hòa mà vận chuyển vạn linh. Vì có quyền vi chủ để giữ quyền năng tạo vị, nên phải chiết linh tức là chia sớt quyền năng đặng điều khiển vạn linh trong khuôn viên Tạo đoan định ngôi lập vị."
2 / Linh hồn là gì?
Thừa Sử Trấn trả lời: Linh hồn là nguyên thể vô hình, tức là điểm Linh quang chia sớt do nơi Ngôi Thái Cực.
Ðức Cao Thượng Phẩm dạy: Linh hồn là gì? Thì nói rằng "Sự sáng suốt của một nguyên nhân và một hóa nhân, biệt phân tà chánh, định lẽ công tư, biết thương yêu cùng tội lỗi, ấy là trí sáng suốt đó vậy."
3 / Quyền năng Tạo đoan của Ðức Chí Tôn là thế nào?
- Thừa Sử Trấn trả lời: Ðức Chí Tôn là chúa của sự sống, toàn quyền thống ngự vạn vật, vi chủ Thần, Thánh, Tiên, Phật, đại từ đại bi, dùng sanh quang nuôi sống muôn loài, dùng huyền diệu vô biên mà  tạo nên phẩm vị cho toàn con cái của Người.
- Quyền năng của Phật Mẫu thế nào?
Thừa Sử Trấn trả lời: Phật Mẫu là Ðấng Tạo Ðoan cả Càn Khôn hữu vi, nắm trọn chơn pháp tạo thành sắc tướng cho muôn loài trong vũ trụ, ban cho ta Chơn Thần để bão sanh thể xác, gầy dựng nên cơ Ðời, lập thành trường thi công quả, hầu đoạt phẩm vị Thiêng Liêng. Chưởng quyền khai tông định Ðạo, dưỡng sanh đảm bảo hồn hài cho vạn vật, tức là mẹ sanh của tất cả.

Ðc Cao Thưng Phm dy: "V quyn năng, my em đã đưc hiu rõ câu tr li ca Trn, đ nghĩa ri đó. My em phi chu khó tìm hc trong nhng bài đã có, đ tìm và đnh nên lý sâu xa. Ðnh và tm đưc ri, thì my em đã rng kiến thc trong Chơn Truyn Chánh Pháp đó."  Khóa hc đến đây tm ngưng. [11]

Rừng Thiêng thay lá, Thu Paris 1995.
Huỳnh Tâm
    Home                 [  1  ]   [  2  ]  
Tài liệu tham khảo.
[1] - Pháp Chánh Truyền Tân Luật.
[2] - Đức Lý Thái Bạch.
[3] - Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn (Victor Hugo).
[4] - Lịch sử Cao Đài.
[5] - Luận ngữ đức tin Phương Tây.
[6] - Đại Đạo Cao Đài và Nền Văn Minh Nhân Loại. Ban Thế Đạo Hải Ngoại. Quốc Sĩ Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Bình.
[7] - Nhạc nghi lKinh Nhật Tụng.
[8] - Tuyền giảng Đức Phạm Hộ Pháp ( Phạm Công Tắc ).
[9] - Lịch sử của đạo Cao Đài.
[10] - Truyền giảng Đức Cao Thượng Sanh ( Cao Hoài Sang ).
[11] - Quyền Giáo Tông, Cao Thượng Phẩm và Cửu Vị Tiên Nương.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét