GÓP Ý HÀNH ĐẠO. * Hồng Hạnh

Kính
thưa Quý Hiền Huynh, Hiền Tỷ thân thương kinh mến,
Là một tín đồ Đạo Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, tiểu muội thường xuyên tìm hiểu tin tức Đạo sự cả trong và ngoài nước để trao dồi bản thân trên con đường lập công bồi đức, tiểu muội rất cảm kích và ái mộ tâm đạo của Quý Huynh, Tỷ với mong ước một ngày nền Đại Đạo được vẻ vang. Đặc biệt tiểu muội vô cùng hoan hỉ khi tìm thấy được thông tin Thánh Thất tại Thủ đô Châu Âu, Belgique đang được xây cất.

Sự Tấn Hóa Trong Bát Hồn. * HT/Mai Văn Tìm.

Theo quan niệm Cao Đài, sự sống trong Càn khôn vũ trụ chia ra làm tám đẳng cấp chơn hồn tức là Bát hồn.
Sau đây chúng ta hãy khảo sát sự thành hình và tấn hóa trong Bát hồn.
1 - Thánh Giáo Đức Chí Tôn dạy về sự tấn hóa của các đẳng chơn hồn:
"Các con đã sanh ra tại thế nầy, ở tại thế nầy, chịu khổ não tại thế nầy, rồi chết cũng tại thế nầy. Thầy hỏi:

MỘT YẾU TỐ KHÔNG THỂ BỎ LỠ KHI DIỄN GIẢI KINH CAO ĐÀI . * Từ Chơn

Mở đầu
Mỗi tín đồ Cao Đài đều biết cúng tứ thời nghĩa là thực hiện thể pháp thông qua việc tụng (đọc lớn tiếng) các bài kinh theo qui định của Hội Thánh, tốt nhất là đọc trên nền nhạc cổ truyền miền Nam của dân tộc. Theo ước lượng của tôi, 90% tín đồ là thuộc lòng các bài kinh, nhưng tỉ lệ phần trăm tín đồ thực sự hiểu rõ li các bài kinh thì thấp hơn thế nhiều.

TÌM HIỂU VỀ TÂN LUẬT CAO ĐÀI. * HT/Mai Văn Tìm

1 - TÂN LUẬT LÀ GÌ ?
Tân Luật là luật tu mới, tức là luật tu của ĐĐTKPĐ, là các điều luật mà người chức sắc và đạo hữu Cao Đài  phải tuân theo để có thể tu hành đạt Đạo.
Các luật tu hành của thời Nhứt Kỳ Phổ Độ và Nhị Kỳ Phổ Độ là luật tu cũ, nên gọi là Cựu Luật.
2 - tẠI SAO PHẢI lẬp nên Tân LuẬt:
a - ĐĐTKPĐ là nền tân tôn giáo, còn Nhị Kỳ Phổ Độ đã trải qua hàng nghìn năm nên Cựu Luật không còn thích hợp với trình độ tiến hóa của nhơn sanh, nên phải lập ra Tân Luật.
Tân Luật duy trì một số điều luật căn bản của Tam giáo ngày xưa, đồng thời thêm vào những điều luật mới, phù hợp mức tiến hóa cao của nhơn sanh hiện nay.

Con Tim Thơ Đạo. * HT/Huỳnh Tâm.

Những nhà thơ, chứa cả kho tàng sáng tạo về ngôn ngữ, tư duy và cảm xúc bện chặt vào
nhau, như thể mệnh lệnh của thi ca phục vụ nhân sinh. Nhà thơ tạo dựng thế giới con chữ, biết hóa hiện thay lời cho người, không khác nào kiếp tơ tầm, đan tâm dệt áo phục vụ người.

Trình bày về Đông y sĩ Cảnh Thiên. * Huỳnh Tâm.

"
…hãy đầu tư vào kiến thức Đông Y, mua bộ sách của Đông Y Sĩ Cảnh Thiên để làm vốn sức khỏe cho hôm nay và cho mai sau vì gia đình mình…"
Đôi khi cả đời người đi tìm một kiến thức giá trị về Đông Y để tự trị liệu cho chính mình thật quá khó, không phải ai cũng có cơ may. Dù giá trị kiến thức về Đông Y thường ở trước mặt mọi người,

THẦN ĐẠO trong CAO ĐÀI. * Từ Chơn.

Mở
Người em thứ tư của tôi từng nêu ra một câu hỏi "Khi so sánh với các tôn giáo khác, giáo lý Đạo Cao Đài của mình có gì đặc trưng ?" Đây là một thắc mắc tôi cho là căn cơ nhất của anh em tôi, nói riêng, và của người tín đồ Cao Đài, nói chung. Trả lời câu hỏi này, vừa khẳng định được tính độc đáo, vốn là gốc rễ để một tôn giáo phát triển, vừa là chìa khoá để mở chính cái bộ máy siêu hình mà người ta vẫn gọi là "linh hồn" của một con người.

TÌM HIỂU PHÁP CHÁNH TRUYỀN. * HT/Mai Văn Tìm.

1 . Pháp Chánh Truyền do chính Đức Chí Tôn giáng cơ ban cho:
Theo Cao Đài Từ Điển của HT Nguyễn Văn Hồng:
"Pháp Chánh Truyền là pháp luật chơn chánh mà Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế truyền dạy để làm căn bản lập giáo, tổ chức và điều hành nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.
Pháp Chánh Truyền được Đức Chí Tôn giáng cơ ban cho ngay sau khi làm Lễ Khai Đạo tại Thánh Thất tạm đặt tại Từ Lâm Tự (chùa Gò Kén) Tây Ninh. Đó là đêm 15 rạng 16 tháng 10 năm Bính Dần (dl 20-11-1926), phò loan: Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và Đức Thượng Phẩm Cao Quỳnh Cư.

CƠ ĐẠI ÂN XÁ KỲ BA * HT/Mai Văn Tìm (VSCĐ)


1 - Đại ân xá là gì ?
Theo luật nhân quả, nếu chúng sanh gây ra tội lỗi trong quá khứ, nay phải chịu hình phạt tương ứng đền bù gọi  là trả quả.
Nay nhằm thời kỳ Đức Chí Tôn khai mở Tam Kỳ Phổ Độ  nên Thầy mở cơ đại ân xá có nghĩa là các h́nh phạt trả quả nghiệp được xóa bỏ hay giảm nhẹ để nhơn sanh dễ bề tu hành giải thoát...

THIỀN ĐÔNG, THIỀN TÂY * Từ Chơn.

Giới thiệu.
Hôm nọ, có một đọc giả trẻ tuổi email cho tôi, hỏi Thiền và mindfulness khác nhau như thế nào? Lúc đó tôi đang bận một việc khác, nên chỉ trả lời đơn giản, vừa đủ để hiểu vấn đề. Tôi biết rằng câu trả lời ngắn gọn này không làm cho đọc giả đó hài lòng. Giới trẻ bây giờ khi tìm hiểu điều gì thì luôn có yêu cầu cao hơn mấy thập niên trước.

SỨC MẠNH CỦA CẦU NGUYỆN. * Từ Chơn.

Dẫn
.
Ngay lúc những hàng chữ này lần lượt hiện lên màn hình vi tính, Sài Gòn đã đi vào cái gọi là giãn-cách-xã-hội được khoảng mươi tiếng đồng hồ. Thành phố khoác lên một chiếc áo vừa cũ rích vừa lạ lùng: người ta vẫn đi làm việc nhưng trong lòng mang nặng những lo âu.

Tập ký âm "Tân Kinh Thiên Ðạo". * Ban Đạo Sử Cao Đài Paris, France [ 1 ]

 ĐẠO ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ
Thất Thập Tứ Niên
Tòa Thánh Tây Ninh
Tân Kinh Thiên Ðạo
Ký Âm Lễ Nhạc
* Nhạc sĩ Xuân Lôi ký âm.
* Hiền Tài / Huỳnh Tâm nhuận chính.

Lời Trình Dâng.
Đã bao đời, cổ kim xem âm nhạc rất trọng hệ bởi âm nhạc đồng hành đời sống của nhân loại. Tiêu biểu cho sự tiến hóa và nhân văn lưu truyền. Âm nhạc một chất dính truyền thừa của Đức tin hay văn hiến của một dân tộc và nhân loại.

Tập ký âm "Tân Kinh Thiên Ðạo". * Ban Đạo Sử Cao Đài Paris, France [ 2 ]


Home       1 ]  [ 2 ]  [ 3 ]  [ 4 ]  [ 5 ]  [ 6 ] [ 7 ]  8 ]  [ 9 ]  [ 10 ]  [ 11 ]  [ 12 ]  [ 13 ]  [ 14 ]  [ 15 ]  [ 16 ]  [ 17 ]  [ 18 ] 

Tập ký âm "Tân Kinh Thiên Ðạo". * Ban Đạo Sử Cao Đài Paris, France [ 3 ]



Home       1 ]  [ 2 ]  [ 3 ]  [ 4 ]  [ 5 ]  [ 6 ] [ 7 ]  8 ]  [ 9 ]  [ 10 ]  [ 11 ]  [ 12 ]  [ 13 ]  [ 14 ]  [ 15 ]  [ 16 ]  [ 17 ]  [ 18 ] 

Tập ký âm "Tân Kinh Thiên Ðạo". * Ban Đạo Sử Cao Đài Paris, France [ 4 ]


Home       1 ]  [ 2 ]  [ 3 ]  [ 4 ]  [ 5 ]  [ 6 ] [ 7 ]  8 ]  [ 9 ]  [ 10 ]  [ 11 ]  [ 12 ]  [ 13 ]  [ 14 ]  [ 15 ]  [ 16 ]  [ 17 ]  [ 18 ]